Mục tiêu của Việt Nam trong những năm tới là tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá, xây dựng đất nớc Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phấn đấu duy trì mức tăng trởng kinh tế ít nhất là 7,0% năm. Để đạt đợc những mục tiêu này, một mặt cần huy
động tối đa các nguồn lực và sáng tạo của mọi thành phần kinh tế trong nớc, mặt khác tiếp tục tăng cờng hoạt động hợp tác quốc tế và khu vực trong đó có
đâù t nớc ngoài.
Việt Nam luôn coi khu vực có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế. Vì vậy, trong thời gian qua, chính phủ Việt Nam th- ờng xuyên lắng nghe các nhà đầu t và đã ban hành nhiều biện pháp cải thiện môi trờng đầu t. Tuy nhiên cho đến nay vẫn có một số vớng mắc gây khó khăn việc đầu t nớc ngoài.
- Thuế thu nhập nớc ta ở mức cao đã làm cho ngời nớc ngoài không muốn làm việc ở Việt Nam.
- Giá cả các dịch vụ nh: Liên lạc, viễn thông, hàng không, điện, nớc,...
đều ở mức cao: chi phí điện cao hơn 4 nớc ASEAN: Singapore, Malayxia, Thái Lan, Inđônêxia, giá nớc cao hơn Philipin và gần ngang bằng với Malayxia, Thái Lan; chi phí liên lạc viễn thông vào loại cao nhất khu vực, chi phí vận tải hàng không đờng biển cao hơn cả Trung Quốc.
- Thủ tục hành chính còn rờm rà, tệ quan liêu, thiếu trách nhiệm, tham nhũng ở một bộ phận cán bộ công chức đã gây ách tắc cho việc triển khai các dự án đầu t và sản xuất kinh doanh.
- Những bất cập trong chính sách thuế, hải quan gây cản trở cho sản xuất của các doanh nghiệp, lãng phí thời gian của doanh nghiệp và các cơ quan Nhà níc.
- Công tác vận động, xúc tiến đầu t nớc ngoài tuy có cố gắng, song vẫn chủ yếu tập trung trong nớc, trong khi đó thông tin về Việt Nam ở nớc ngoài ch- a đủ để đáp ứng cho các đối tác nớc ngoài vào hợp tác, kinh doanh với chúng ta.
Công tác thông tin tuyên truyền phục vụ cho đầu t nớc ngoài của các cơ quan Việt Nam ở nớc ngoài và kể cả ở trong nớc cũng cha đợc quan tâm đúng mức.
Trớc những vớng mắc, trở ngại trên đã làm cho việc thu hút đầu t nớc ngoài của nớc ta những năm gần đây giảm dần. Để khắc phục điều này chúng ta cần có những giải pháp gì?
Thứ nhất, đa dạng hoá các hình thức đầu t (liên doanh, BOT, BT, ...) mở rộng lĩnh vực đầu t để mở rộng thêm các kênh thu hút ĐTNN.
Thứ hai, bổ sung chính sách u đãi có tính cạnh tranh so với các nớc trong khu vực và thực sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.
Thứ ba, đầu t cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng cứng (đờng, điện, nớc, thông tin,...) cũng nh hạ tầng mềm (tài chính, nhiều, dịch vụ kỹ thuật, công nghệ...) để tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh.
Thứ t, nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài, trong đó chú trọng đổi mới vận động xúc tiến đầu t, nâng cao chất lợng quy hoạch ngành, cải tiến mạnh hơn nữa các thủ tục đầu t, chấn chỉnh, kỷ cơng trong việc thực thi pháp luật. Tăng cờng đối thoại và tiếp xúc với các nhà đầu t
để xử lý kịp thời các khó khăn vớng mắc của họ.
Thứ năm, chú trọng công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị đạo đức của đội ngũ công chức Nhà nớc, đội ngũ cán bộ làm việc trong các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, tăng cờng đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp.
Thứ sáu, đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền về đầu t nớc ngoài, công khai hoá các dự án khuyến khích đầu t, xây dựng mạng thông tin phục vụ cho các doanh nghiệp nh là lập trang web về đầu t nớc ngoài ở Việt Nam để phục vụ rộng rãi cho những ai muốn đầu t vào Việt Nam.
Thứ bảy, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đầu t nớc ngoài theo hớng tạo sự hấp dẫn, thông thoáng rõ ràng, ổn định. Tiến tới xây dựng bộ luật chung cho đầu t trong nớc và nớc ngoài.
Nói đến xuất nhập khẩu thì chúng ta không thể không quan tâm đến các chính sách tự do hoá thơng mại, tình trạng bảo hộ mậu dịch.
Có quan điểm cho rằng có thể thực thi chính sách bảo hộ mậu dịch, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu. Thực tế thế giới cho thấy đã không có quốc gia nào thực hiện thành công chính sách này. Một nguyên tắc gần nh phổ biến trong các quan hệ quốc tế hiện nay là: Một quốc gia muốn mở cửa thị trờng nớc khác thì
đồng thời phải mở cửa thị trờng nớc mình.
Bảo hộ mậu dịch trên thực tế đã có cho sự phát triển kinh tế đối ngoại nói chung và xuất khẩu nói riêng: việc tăng giá các sản phẩm trong nớc đã làm tăng chi phí đối với cả sản xuất, xuất khẩu cũng nh phục vụ nhu cầu trong nớc; che chở cho các doanh nghiệp trong nớc sản xuất kém hiệu quả mở rộng sản xuất - chống lại các giải pháp hội nhập quốc tế, khuyến khích xu hớng thay thế nhập khẩu - giảm thiểu cơ hội mở rộng khả năng thu hút đầu t nớc ngoài.
Trớc những vấn đề trên đây, nớc ta cần có một lộ trình hội nhập quốc tế.
Lộ trình này một mặt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc tự vơn lên, mặt khác dùng sức ép của việc giảm dần hàng rào bảo hộ để buộc các doanh nghiệp phải vơn lên, nếu không sẽ bị đào thải. Từ đó sẽ tạo ra nguồn lực lớn thúc đẩy xuất khẩu phát triển.
Hơn nữa, xuất khẩu nhập khẩu còn chịu ảnh hởng tiêu cực bởi những yếu tố khác nh:
- Tỷ giá giữa đồng Việt Nam với USD và các đồng tiền khác tuy đã đợc nhiều lần điều chỉnh kể từ 1996, nhng hiện vẫn còn cao đã tác động tiêu cực đến hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng nớc ngoài. Đồng Việt Nam hiện nay vẫn cha có thể chuyển đổi tự do các chi phí chuyển đổi với thủ tục phiền hà, tốn kÐm thêi gian.
- Thủ tục nhập khẩu hàng hoá còn phức tạp: nhập cảng, hải quan...
- Việc cung cấp vốn lu động cho các nhà xuất khẩu gặp nhiều trở ngại.
- Cơ cấu nhập khẩu cha phù hợp định hớng xuất khẩu.
Các nớc phát triển có cơ cấu nhập khẩu hiệu quả bao gồm 5 nhóm hàng hoá sau: bằng phát minh sáng chế, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu;
hàng tiêu dùng và dịch vụ. Cơ cấu nhập khẩu của các nớc đang và kém phát triển thờng chỉ bao gồm 3 nhóm hàng hoá, máy móc thiết bị, nguyên nhân vật liệu và hàng tiêu dùng. Có rất ít nớc đang phát triển có một cơ cấu nhập khẩu đủ cả 5 nhóm hàng hoá. Cơ cấu chỉ phù hợp với nền kinh tế hớng nội, thay thế nhập khẩu. ở những nớc này, ngời ta nhập máy móc thiết bị cùng với nguyên nhiên vật liệu trong nớc không có để sản xuất ra hàng hoá tiêu dùng trong nớc cần; và để có tiền nhapạ khẩu, những nớc này đã xuất khẩu tài nguyên của họ nh: dầu mỏ, các loại quặng, nông, lâm, hải sản... Cơ cấu nhập khẩu có đủ 5 nhóm hàng hoá sẽ phù hợp với hớng xuất khẩu bằng phát minh sáng chế và dịch vụ, nên các máy móc thiết bị và nguyên vật liệu nhập khẩu đợc sử dụng có hiệu quả, có sức cạnh tranh quốc tế. Cái tồn tại trong cơ cấu nhập khẩu của nớc ta hiện là cơ cấu nhập khẩu 3 nhóm hàng hoá máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu và hàng tiêu dùng, hầu nh không nhập khẩu bằng phát minh sáng chế và dịch vô.
- Một số sản phẩm xuất khẩu liên quan đến qúa trình sản xuất nông nghiệp cha đợc cải thiện, mặt hàng đơn điệu. Cơ sở vật chất để quảng bá hàng xuất khẩu còn nghèo nàn, thiếu thông tin dự báo hoặc cha đợc xử lý. Hạ tầng kỹ thuật triển khai thơng mại điện tử còn thiếu và các vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cha đợc coi trọng đúng mức,...
Để kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu nớc ta tiếp tục tăng
Một là, Nhà nớc phải có những điều chỉnh để giảm tỷ giá giữa đồng tiền Việt Nam với các tiền Việt Nam với các đồng tiền khác, giảm thiểu những thủ tục để việc chuyển đổi tiền dễ dàng nhanh chóng, hay thủ tục về nhập cảng, hải quan...
Từ đó sẽ thúc đẩy việc xuất nhập khẩu tăng nhanh.
Hai là, cho phép một số Ngân hàng thơng mại của ta liên doanh với Ngân hàng nớc ngoài và cho phép các Ngân hàng nớc ngoài mở rộng dịch vụ kinh doanh nội và ngoại tệ, cung ứng tín dụng cho hoạt động kinh tế đối ngoại trong
đó có xuất khẩu. Đây là một giải pháp quan trọng, vì các Ngân hàng nớc ngoài
hiểu biết thị trờng thế giới hơn, có nhiều năng lực thẩm định và đề xuất các dự
án kinh doanh có hiệu quả hơn ... các Ngân hàng nớc ngoài gia tăng hoạt động sẽ tạo ra một áp lực cạnh tranh lớn hơn, do vậy hoạt động Ngân hàng nớc ta sẽ có hiệu quả. Việc cung cấp vốn lu động phục vụ hoạt động kinh tế đối ngoại sẽ dễ dàng, nhanh chóng hơn.
- Ba là, chú trọng nhập khẩu hơn nữa, nhập khẩu những thứ để có thể hiện
đại hoá kinh tế đất nớc và phù hợp với định hớng xuất khẩu, vì từ đổi mới cơ
cấu nhập khẩu mới đổi mới đợc cơ cấu xuất khẩu. Những hớng đổi chính là tăng nhập khẩu bằng phát minh sáng chế, các công nghệ mới. Bởi vì nếu ta không nhập khẩu bằng phát minh sáng chế mà chỉ nhập dầu thô, nông hải sản khó mua
đợc máy móc thiết bị hiện đại, do vậy phải mua máy móc thiết bị cũ.
- Xuất hiện nguy cơ biến nớc ta thành "bãi thải công nghiệp cũ" cũng cần chú trọng nhập khẩu ngay các dịch vụ cần cho phát triển kinh tế đối ngoại trớc mắt nh các dịch vụ t vấn, các dịch vụ cung ứng vốn, các dịch vụ boả hiểm, các dịch vụ viễn thông, tăng tỷ trọng nhập khẩu hàng tiêu dùng, giảm bớt hàng rào bảo hộ... Để sao cho nhập khẩu phải phù hợp định hớng xuất khẩu.
- Bốn là, phải nâng cao chất lợng đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu.
Doanh nghiệp phải có chiến lợc quảng bá hàng xuất khẩu nh là thành lập các khu giới thiệu hàng hoá Việt Nam ở nớc ngoài, thành lập trong web về các dhh xuất khẩu,... Thành lập các ban kiểm tra vệ sinh, an toàn thực phẩm đối với các mặt hàng xuất khẩu nh nông sản, thuỷ sản...
- Năm là, phải có chính sách khuyến khích mạnh mẽ sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao...
Nh là tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vay vốn...
4. Xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật.
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung, kinh tế đối ngoại nói riêng. Trong điều kiện nền kinh tế tri thức đang hình thành và từng bớc phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội càng đóng vai trò quan trọng và yêu cầu chất lợng ngày càng cao. Trong đó đặc biệt là kết cấu hạ tầng kỹ thuật mà trớc hết là hệ thống thông tin liên lạc, giao thông vận tải. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng kỹ thuật mà trớc hết là hệ thống thông tin
liên lạc, giao thông vận tải. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng cho hoạt động kinh tế đối ngoại của nớc ta còn thiếu và lạc hậu so với những nớc trong khu vực.
Về cảng biển theo các chuyên gia nớc ngoài, hiệu suất cảng biển Việt Nam đợc xếp thứ 7 trong 9 nớc Đông á mà họ đánh giá, Việt Nam xếp sau Xingapore, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, chỉ xếp sau Xingapore, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, chỉ xếp trên Trung Quốc và Inđônêxia. Phải nói thêm là phần lớn hàng xuất khẩu của Trung Quốc đều qua cảng Hồng Kông, nên Việt Nam chỉ hơn Inđônêxia. Phí cảng của ta còn rất cao, trong khi công nghệ bốc dỡ kém, quản lý lạc hậu, thời gian giải phóng tàu lâu, càng làm tăng thêm chi phí cho ngời xuất khẩu.
Về hàng không, ta có 2 sân bay quốc tế ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, nhng đều kém các sân bay quốc tế trong khu vực. Giá vé máy bay của ta hiện còn cao so với khu vực, cùng với tình trạng luôn phải chậm giờ bay, hoãn chuyến càng làm giảm sức hấp dẫn của hàng không Việt Nam.
Về đờng cao tốc, nớc ta có đợc vài trăm km đờng cao tốc - một con số quá bé nhỏ so với các quốc gia trong khu vực. Số lợng đờng cao tốc ít ỏi đã làm cho hàng hoá chậm đến cảng và sân bay quốc tế, làm tăng chi phí và thời gian.
Về cung cấp điện, tiêu dùng điện theo đầu ngời ở nớc ta hiện nay vào khoảng 232 kwh, dới mức trung bình của các nớc có thu nhập thấp 363 kwh, dới xa mức trung bình của các nớc khu vực Châu á - Thái Bình Dơng 787 kwh.
Tình trạng bị cắt điện và tăng giảm điện áp đã gây thiệt hại đáng kể cho các nàh máy sản xuất hàng xuất khẩu. Giá điện của Việt Nam bán cho các nhf sản xuất
đợc xếp vào loại cao so với khu vực.
Về liên lạc, viễn thông, tuy đã có nhiều tiến bộ, nhng còn những hạn chế sau: giá dịch vụ viễn thông quá đắt so với khu vực, thủ tục phiền hà, thơng mại
điện trở không phát triển.
Các cơ sở hạ tầng của kinh tế đối ngoại có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển hiệu quả của nó. Do vậy, trong thời gian trớc mắt, ta phải tập trung đầu t xây dựng các cơ sở hạ tầng cần thiết cho kinh tế đối ngoại, từng bớc khắc phục các tồn tại đã nêu trên. Đầu t xây dựng têm vệ tinh viễn thông, hệ thống đờng cáp quang truyền dẫn xây dựng một cảng trung chuyển quốc tế,
hiện đại hoá các sân bay quốc tế, mở rộng các đờng cao tốc ở các vùng trọng
điểm, tăng cờng xây dựng các nhà máy điện và hiện đại hoá hệ thống truyền dẫn, giảm tiêu hao thất thoát điện, gia tăng các cơ sở sản xuất nớc va hiện đại hoá hệt hống cung cấp nớc... Huy động nguồn vốn của Ngân sách Nhà nớc, ODA và nguồn vốn huy động từ dân, từ các thành phần kinh tế khác để xây dựng cơ sở hạ tầng.