II. Thực trạng và một số giải pháp cơ bản trong việc sử dụng và tiếp tục phát triển nền kinh tế t bản nhà nớc
2.4. Đa ra những chính sách phát triển kinh tế t bản nhà nớc tạo ra mục tiêu phấn đấu
*Phát triển kinh tế t bản nhà nớc phải gắn liền với phát triển kinh tế nhiều thành phần , thúc đẩy và định hớng cho kinh tế t nhân , kinh tế t bản t nhân.
Sự gắn bó trong sự phát triển các thành phần với kinh tế t bản nhà nớc sẽ cho phép thúc đẩy nhanh quá trình xã hôi hóa trong giai đoạn công nghiệp hóa , hiện đại hóa theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
*Kinh tế t bản nhà nớc (và các thành phần kinh tế khác) chỉ phát triển nhanh và vững chắc , đúng hớng trong một cơ cấu kinh tế hợp lí.
Phơng hớng chính sách đối với kinh tế t bản nhà nớc trong sự hình thành cơ cấu kinh tế hợp lí là:
- Có sự phối kết hợp , liên kết công nghiệp , dịch vụ với nông nghiệp : do quan điểm xây dựng hệ thống chính sách thiếu hệ thống , cục bộ đã đa đến một tình trạng là phát triển công nghiệp dịch vụ cho đến nay vãn tập trung ở
đô thị , do đó lợi ích do dịch vụ và công nghiệp tạo ra chỉ tập trung ở đô thị . - Kết hợp hài hòa quá trình đô thị hóa với công nghiệp hóa nông nghiệp , nông thôn.:nhằm hạn chế sự phân hóa , xóa bỏ quan hệ cũ (thành thị bóc lột nông thôn)
- Điều chỉnh mối quan hệ giữa yêu cầu tăng trởng với yêu cầu bảo vệ môi trờng : đây là chính sách quan trọng đối với kinh tế t bản t nhân và kinh tế t bản nhà nớc rất coi trọng mục tiêu lợi nhuận.
- Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế-xã hội nớc ta với hội nhập thế giới *Tạo ra sự kết hợp nội lực với ngoại lực là phơng thức phát triển nhanh kinh tế t bản nhà nớc : tạo thành hợp lực trong quá trình mở cửa và hội nhập , cánh cửa đa nớc ta tiến đến với quá trình hội nhập quốc tế .
KÕt luËn
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát mà nớc ta lựa chọn trong thời kì đổi mới . Nó vừa mang tính chất chung của kinh tế thị trờng , vừa có những đặc thù đợc quyết định bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội . Đây là sự vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm trong nớc và trên thế giới về phát triển kinh tế thị trờng , là sự kết tinh trí tuệ của Đảng trong quá trình lãnh đạo toàn dân xây dựng đất nớc . Việt Nam đang tiến hành những cải cách sâu sắc nhằm hình thành nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa , hiện đại hóa toàn bộ nền kinh tế .
Nớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần đang trong quá trình chuyển đổi. Các thành phần kinh tế tồn tại, hoạt động đan xen lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau, luôn vận động và có sự chuyển hoá trong quá trình phát triển.
Công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nớc là sự nghiệp toàn dân , của mọi thành phÇn kinh tÕ .
Chúng ta cần phát triển mạnh các thành phần kinh tế , trong đó cần chú trọng phát triển thành phần kinh tế t bản nhà nớc dới các hình thức đa dạng , phong phú , nhằm khai thác những tiềm năng to lớn về vốn , công nghệ , năng lực tổ chức quản lí của các nhà đầu t… trong nớc và ngoài nớc . Qua thực tiễn , chúng ta càng ngày càng nhận thức rõ vai trò quan trọng của thành phần kinh tế t bản nhà nớc , lấy nó làm động lực trong sự nghiệp đổi mới đất nớc. Kinh tế t bản nhà nớc là đờng đi , là phơng tiện trung gian để nớc ta tiến từ một nền sản xuất nhỏ lên một nền sản xuất lớn , tiến tới quá trình hội nhập , quốc tế hóa , toàn cầu hóa trên thế giới .Lênin đã từng khẳng định rằng : “Nếu không sử dụng đợc chủ nghĩa t bản nhà nớc thì đó không phải là biểu hiện sức mạnh và trí thông minh của chúng ta , mà là biểu hiện của cái nhìn hạn hẹp và yếu kém”.
Mục tiêu cao cả của đất nớc ta là xây dựng một xã hội : dân giàu , nớc mạnh , xã hội công bằng , văn minh . Chính vì vậy chúng ta cần quan tâm phát
triển tất cả các thành phần kinh tế trong đó cần tạo điều kiện để thành phần kinh tế t bản nhà nớc phát huy , bộc lộ hết sức mạnh , khả năng trong quá
trình phát triển kinh tế đất nớc ta , trở thành chiếc cầu nối vững chắc trên con
đờng công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nớc , đa đất nớc ta tiến lên chủ nghĩa xã hội .
Danh mục tài liệu tham khảo
1) Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin (dùng cho khối ngành kinh tế – quản trị kinh doanh trong các trờng Đại học , cao đẳng ) . NXBCTQG , Hà Néi -2002
2) Giáo trình kinh tế chính trị Mác –Lê nin(Hội đồng trung ơng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – lê nin và t tởng Hồ Chí Minh ) . NXBCTQG , Hà Nội – 1999.
3) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Đảng Cộng Sản Việt Nam .NXBCTQG , Hà Nội – 2001.
4) Văn kiện hội nghị lần thứ IX ban chấp hành trung ơng khóa IX , NXBCTQG , Hà Nội – 2004.
5) Phan Thanh Phố : “Những vấn đề cơ bản về kinh tế và đổi mới kinh tế ở Việt Nam”. NXB Giáo dục – 1996.
6) Đổi mới ở Việt Nam – Tiến trình thành tựu và kinh nghiệm .NXBCTQG , Hà Nội – 2004.
7) V.I.Lênin toàn tập , tập 27 , NXB Sự thật Hà Nội , 1971.
8) Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế . Đại học kinh tế quốc dân . chủ biên PGS.TS Trần Bình Trọng, NXB Thống kê , Hà Nội – 2003.
9) Vũ Ngọc Ngoạn : “Tìm hiểu đờng lối kinh tế trong nghị quyết Đại hội IX của Đảng “.NXBCTQG , Hà Nội – 2001.
10) Một số vấn đề kinh tế xã hội trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở n- ớc ta .PGS-TS Vũ Hồng Tiến , NXB -Đại Học S Phạm .
11) “ Thành phần kinh tế t bản nhà nớc”- Trần Ngọc Hiên . NXBCTQG-Hà Néi 2002.
Môc Lôc
Lời mở đầu...1
Néi dung I.Cơ sở lí luận về thành phần kinh tế t bản nhà nớc...3
1.Kinh tế t bản nhà nớc và tính tất yếu khách quan tồn tại thành phần
kinh tế t bản nhà nớc dới chủ nghĩa xã hội và ở nớc ta...3
1.1.Khái niệm thành phần kinh tế t bản nhà nớc...3
1.2. Tính tất yếu khách quan tồn tại thành phần kinh tế t bản nhà nớc dới chủ nghĩa xã hội và ở nớc ta...6
1.3.Quan điểm của Đảng ta về phát triển thành phần kinh tế t bản nhà nớc ...8
2.Vai trò và các hình thức phát triển của chủ nghĩa t bản nhà nớc ở nớc ta
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội...10
2.1.Vai trò của thành phần kinh tế t bản nhà nớc trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam– ...10
2.2.Những hình thức cụ thể của thành phần kinh tế t bản nhà nớc ở Việt
Nam ...14
II. Thực trạng và một số giải pháp cơ bản trong việc sử dụng và tiếp tục phát triển nền kinh tế t bản nhà nớc ...15
1.Thực trạng việc sử dụng thành phần kinh tế t bản nhà nớc...15
1.1. Thực trạng của tình hình đầu t trong nớc (đầu t của t bản t nhân)....17
1.2.Tình trạng của tình hình đầu t nớc ngoài (bộ phận quan trọng nhất của nền kinh tế t bản nhà nớc)...18
1.3.Quan điểm của Đảng ta về phát triển thành phần kinh tế t bản nhà nớc ...20