Phần II: Vai trò của lợi nhuận đối với sự phát triển kinh tế của Việt
II. Vấn đề lợi nhuận ở Việt Nam
1. Thực trạng về vấn đề ở nớc ta.
a. Thêi kú tríc n¨m 1986.
Đây là cả một thời kỳ Nhà nớc cha đa các doanh nghiệp hoạt động trong mối quan hệ trực tiếp với thị trờng . Mọi hoạt động của các đơn vị kinh doanh đều dựa vào Nhà nớc: kinh phí Nhà nớc cấp, sản xuất kinh doanh vị lỗ đợc Nhà nớc bù; sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đợc Nhà nớc
đảm nhiệm. Lợi nhuận cha đợc coi là động lực chi phối hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Vì vậy, trong nền kinh tế luôn xảy ra tình trạng “lãi giả lỗ thật, lỗ giả lãi thật”. Nh vậy Nhà nớc cha nắm đợc nguồn vốn của các doanh nghiệp và từ đó buông lỏng khâu quản lý nó.
Mặt khác do việc cha đánh giá và xác định lợi nhuận một cách có căn cứ nên các đơn vị luôn tìm mọi thủ đoạn, mọi cách để đợc hởng cao nhất, còn Nhà nớc bị thiệt nhiều hơn.
Trong thời gian này, do quá nhấn mạnh phát triển kinh tế quốc dân và phát triển nó một cách tràn lan, không có sự phân biệt rõ ràng giữa các ngành, các doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp có điều kiện khả năng làm
ăm tốt, có khả năng thu đợc lợi nhuận cao với các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, thậm chí luôn thua lỗ. Với cơ chế quản lý phân phối “lỗ Nhà nớc bù, lãi Nhà nớc thu”, chúng ta đã cha coi lợi nhuận với t cách là hình thức thu nhập đối với ngời sản xuất kinh doanh. Trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đó, cơ chế hình thành và phân phối lợi nhuận không đợc tiến hành trên cơ sở những căn cứ khoa học và khách quan,
điều đó đã gây ra sự bất bình đẳng lớn với các đơn vị sản xuất kinh doanh, làm mất đi động lực thúc đẩy đòn bẩy lợi nhuận, tạo ra một t tởng ỷ nại ngày càng lớn vào Nhà nớc, làm mất đi tính chủ động sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh.
b. Thời kỳ năm 1986 đến nay.
Từ năm 1989 đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã có những bớc chuyển quan trọng trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Nhà nớc đã đa ra nhiều chính sách kinh tế nhằm từng bớc tạo lập môi trờng kinh doanh và buộc mọi doanh nghiệp phải hoạt động trong mối quan hệ trực tiếp với thị trờng , phải chuyển sang hạch toán kinh doanh thực sự. Để thực hiện điều đó, Nhà nớc đã thực hiện việc xoá bỏ cơ chế “lỗ Nhà nớc bù, lãi Nhà nớc thu” nhằm mở rộng quyền tự chủ cho các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, xoá bỏ mọi ách tắc trở ngại trong sản xuất và lu thông, từng bớc tạo ra thị trờng thống nhất, hoàn chỉnh trong cả nớc, xoá bỏ bao cấp qua giá, thực hiện chính sách một giá trong kinh doanh vật t, hàng hoá và đa dần nhiều mức giá
trong nớc lên sát với giá của thị trờng thế giới, điều chỉnh lãi xuất một cách hợp lý theo từng thời kỳ, khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t sản xuất kinh doanh trong môi trờng cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng với nhau trớc pháp luật. Các phơng hớng chính sách và biện pháp trên về cơ bản là đúng đắn và có tác dụng tích cực.
Tuy nhiên do đa số các doanh nghiệp không chuyển kịp và thích nghi với cơ chế thị trờng , nên Nhà nớc thực hiện đợc xóa bỏ bao cấp qua vốn, tín dụng, giá và thị trờng đầu ra, thì phần lớn các doanh nghiệp bị đình…
đốn, thu hẹp sản xuất, tạm thời ngừng sản xuất toàn bộ hay bộ phận. Mặc dù đã có sự xắp xếp bố trí lại doanh nghiệp, nhng số các doanh nghiệp làm ăn bị thua lỗ còn nhiều, đặc biệt là các doanh nghiệp địa phơng. Điều này buộc Nhà nớc phải hỗ trợ, tạo điều kiện cùng doanh nghiệp khắc phục tình trạng đình đốn suy thoái ngừng trệ trong sản xuất kinh doanh.
Để làm điều đó Nhà nớc đã áp dụng một số giải pháp tình thế sau:
+ Tập trung chỉ đạo thanh toán tình trạng nợ dây chuyền và chiếm dụng vốn lẫn nhau của các đơn vị kinh tế Nhà nớc.
+ Cho doanh nghiệp vay vốn tín dụng với lãi xuất u đãi và hoàn thu hồi vốn các khoản vay trớc.
+ Trợ giá cho một số ngành công nghịêp nặng.
+ Phát hành thêm tiền để mua lơng thực dự trữ, mua sản phẩm ứ đọng và tiếp tục cấp phát vốn xây dựng cơ bản cho các doanh nghiệp nhằm tạo ra sức mua, tăng cầu.
+ Tính toán lại mức thu quốc doanh; tạm hoãn hoặc giảm mức thu quốc doanh đối với các doanh nghiệp đang thực sự gặp khó khăn đình đốn hoặc ngng trệ.
Chi hàng trăm tỷ đồng để hỗ trợ cho doanh nghiệp nhằm xắp lại lực l- ợng lao động cho các đơn vị kinh tế Nhà nớc.
Chuyển sang cơ chế thị trờng , Nhà nớc quy định và cho phép các doanh nghiệp tính lợi nhuận (trong thực tế gọi là lãi) theo cấu thành giá
thành và lợi nhuận do vậy, các doanh nghiệp có xu hớng không muốn để lợi nhuận ở bảng tính toán, trái lại họ tìm mọi cách biến tớng nó để phải nộp ít nhất và đợc hởng nhiều nhất. Trờng hợp nếu thiếu tiền trả lơng cho cán bộ, công nhân viên, thì họ sẵn sàng giảm khoản lợi nhuận và do đó giảm phần nộp cho Nhà nớc để tăng nguông thu cho doanh nghiệp.
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng , nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh xuất hiện và làm sôi động nền kinh tế cả nớc. Nhìn bề ngoài hầu hết các doanh nghiệp hoạt động rất hiệu quả và thu nhập của những ngời làm công ăn lơng ở đây rất cao thậm chí cao gấp nhiều lần so với thu nhập của ngời lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc. Có đợc kết quả
nh vậy không thể không thừa nhận rằng hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất hiệu quả, góp phần không nhỏ thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, do Nhà nớc cha quản lý đợc mức thu nhập của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và t nhân .
Nh vậy, ở nớc ta đòn bẩy của lợi nhuận cha đợc phát huy đúng với thế mạnh của nó. Sở dĩ nh vậy là vì cơ chế hình thành lợi nhuận không hợp lý.
Đồng thời cơ chế phân phối lợi nhuận cha đủ tạo ra động lực kích thích các doanh nghiệp phát triển sản xuất, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế tất yếu phải đổi mới kinh tế hình thành và phân phối lợi nhuận ở nớc ta. Việc
đổi mới đòi hỏi phải đợc tiến hành đồng bộ với việc đổi mới và hoàn thiện cơ
chế quản lý chung.
2. Các giải pháp về vấn đề lợi nhuận nhằm thúc đẩy và phát triển kinh tÕ.
Thực hiện nhất quán quan điểm kết hợp hài hoà các loại lợi ích kinh tế trong sự phát triển kinh tế.
Suy đến cùng vấn đề phân phối thu nhập, phân phối lợi ích kinh tế cho ngời lao động, tập thể và xã hội đợc giải quyết nh thế nào cho công bằng so với sự đongd góp trong quá trình tạo ra lợi ích kinh tế. Một nền kinh tế đạt đ- ợc tốc độ tăng trởng và nền kinh tế ngày càng cao hoàn toàn có điều kiện và khả năng thực tế các lợi ích kinh tế. Đến lợt mình, việc giải quyết tốt các lợi ích kinh tế tạo ra động lực mới cho sự phát triển. Do vậy Nhà nớc phải có chính sách và biện pháp điều chỉnh, điều tiết thu nhập để giảm bớt chênh lệch quá đáng giứa ngời giàu và ngời nghèo, hạn chế bất công xã hội.
Đổi mới cơ chế hình thành và cơ chế phân phối lợi nhuận.
+ Về cơ chế hình thành lợi nhuận: không nên xác định lợi nhuận bình quân theo cấu thành giá nh trớc. Tuỳ từng ngành, từng loại sản phẩm khác nhau mà Nhà nớc nên quy định và điều chỉnh lại tỷ lệ lợi nhuận định mức khác nhau. Ví dụ: đối với những sản phẩm có giá trị nhỏ (gạch ngói, ) Nhà… nớc nên nâng tỷ lệ lợi nhuận định mức, còn đối với những sản phẩm tinh có giá trị lớn ( máy biến thế, sản phẩm dầu mỏ, ) Nhà n… ớc nên hạ tỷ lệ lợi nhuận định mức. Khi đó sẽ góp phần giải quyết những bất bình đẳng trong việc thu và phân phối lợi nhuận trớc đây.
Bên cạnh đó, Nhà nớc cần thông qua bộ máy quản lý thực hiện việc kiểm tra, kiểm kê, kiểm soát các nguồn vốn của các doanh nghiệp. Trên cơ
sở đó, buộc các đơn vị phải hoạt động đi vào hiệu quả thực sự “lãi thật, lỗ thật”. Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Nhà nớc cần quản lý thu nhập của họ. Thực hiện sự quản lý chặt chẽ đối với quá trình sản xuất kinh doanh theo luật pháp đã ban hành. Việc quản lý đó phải bắt đầu từ khâu cấp
giấy phép kinh doanh đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Thẳng thắn trừng trị những ai trốn lậu thuế, kinh doanh hàng cấm, hàng giả.
+ Về cơ chế phân phối lợi nhuận: để khai thác tối u các tiểm năng ở các ngành, địa phơng, các đơn vị cơ sở, góp phần thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế nhanh, điều quan trọng hàng đầu là phải tăng thu nhập cho ngời lao động. Đây là động lực chủ yếu của sự phát triển. Nhà nớc nên dành phần thu nhập ngày càng lớn cho doanh nghiệp và ngời lao động. Nhà nớc chỉ nên thu phần lợi nhuận trong phần lợi nhuận định mức và nếu có điều kiện Nhà nớc nên giảm phần trăm thu khoản lợi nhuận này. Phần lợi nhuận vợt ngoài
địng mức, Nhà nớc không nên thu mà để cho doanh nghiệp và ngời lao động
đợc toàn quyền sử dụng. Có chăng Nhà nớc chỉ nên định hớng việc sử dụng khoản lợi nhuận này.
Theo đà phát triển của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, các doanh nghiệp muốn đứng vững trong cạnh tranh thị trờng cần phải đầu t theo chiều sâu là chính. Về lâu dài và giải quyết các mục tiêu: chất lợng sản phẩm, giảm giá, tăng khối lợng sản phẩm Để thực hiện việc đó họ cần… một số vốn rất lớn và lớn hơn nhiều lần so với vốn nằm trong ngân quỹ phát triển sản xuất.
Bộ phận khấu hao sửa chữa lớn hiện tại Nhà nớc cấp. Vì vậy, trong t-
ơng lai Nhà nớc nên để lại cho doanh nghiệp và về mặt quản lý yêu cầu doanh nghiệp bổ sung cho quỹ phát triển sản xuất.
KÕt luËn
Nh vậy, trong tiểu luận này em đã hệ thống đợc quan niệm về lợi nhuận của các t tởng trớc Mác, và nêu lên quan điểm của học thuyết kinh tế chính trị của Mác về lợi nhuận và các vấn đề hiện đại của các nhà kinh tế học hiện đại có những lý thuyết phù hợp với giai đoạn ngày nay mà đặc biệt là Samuealson, Davidbegg. Lợi nhuận không phải là vấn đề sẽ đợc quan tâm chừng nào mà nhà sản xuất còn mang hình thái hàng hoá. Đặc biệt đối với n- ớc ta hiện nay vấn đề về lợi nhuận, nhất là những lý thuyết hiện đại cần phải làm rõ, phân tích và áp dụng để chúng ta làm ăn có lãi, để phù hợp và theo kịp thời đại. Bởi thế trong mục bàn về lợi nhuận trong cơ chế thị trờng với những kiến thức thực tế vốn có và các lý thuyết hiện đại em đã phân tích và hệ thống các vấn đề liên quan nhng em nghĩ rằng mới chỉ giải quyết đợc những vấn đề chung còn trên thực tế cần năng động trong mọi hoàn cảnh, mọi tình huống thì mới có hiệu quả.
Bản thân em một sinh viên kinh tế – qua tiểu luận này em thấm nhuần lợi nhuận là mục đích cạnh tranh, là điều kiện để phát triển bởi thế trong sự khắc nghiệt của thị trờng đòi hỏi một đất nớc, một doanh nghiệp một ngời làm kinh tế thì phải kiếm đợc lãi. Tuy nhiên hoạt động kinh tế không quá vì lợi nhuận mà quên mất di sản văn hoá mà song song với phát triển kinh tế làm sao giữ đợc bản sắc dân tộc thì mới tạo ra động lực vững mạnh chắc chắn. Liệu Việt Nam có theo kịp thời đại hay không, điều đó còn tuỳ thuộc vào tất cả chúng ta để xứng đáng với lịch sử hào hùng của dân tộc.
Và với em sẽ quyết tâm hết sức mình trớc mắt là trong trờng Đại học sau này trên thơng trờng sẽ góp phần xây dựng Việt Nam giàu đẹp hơn, văn minh hơn.
môc lôc
Lời mở đầu ...1
Phần I: nguồn gốc của lợi nhuận...3
I. Các quan điểm trớc Mac về lợi nhuận ...3
1. Quan điểm của trờng phái trọng thơng: ...3
2. Quan điểm của trờng phái trọng nông:...3
3. Quan điểm của trờng phái cổ điển Anh: ...3
II. Học thuyết giá trị thặng d và lý luận lợi nhuận của C.Mac: ...5
1. Sự tạo ra giá trị thặng d:...5
2. Lợi nhuận ...7
3. Tỷ suất lợi nhuận ...9
4. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ...10
III. Quan điểm của các nhà kinh tế t sản hiện đại về lợi nhuận ...12
1. Quan điểm của các nhà kinh tế t sản hiện đại về lợi nhuận ...12
2. Lý luận về máy móc tạo ra lợi nhuận ...13
IV Các hình thức của lợi nhuận ...14
1. Lợi nhuận công nghiệp: ...14
2. Lợi nhuận thơng nghiệp ...15
3. Lợi tức cho vay ...15
4. Lợi nhuận Ngân hàng ...16
5. Địa tô ...16
Phần II: Vai trò của lợi nhuận đối với sự phát triển kinh tế của Việt
Nam ...17
I. Vai trò của lợi nhuận đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam ...17 1. Lợi nhuận là động lực đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam 17