Chơng II. Phân tích sự tác động của các giải pháp marketing đến khả năng cạnh tranh
3. Kết quả kinh doanh của Công ty trong một số năm gần đây
Do Công ty thơng mại và dịch vụ - Bộ thơng mại chủ yếu hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh vật t hàng hóa phục vụ cho các doanh nghiệp sản xuất các chất tẩy rả và nghành nhựa: cung cấp thiết bị, phơng tiện vận chuyển và dụng cụ chuyên dùng trong thơng nghiệp ăn uống và dịch vụ khách sạn, hàng điện máy - dân dụng và hàng công nghệ phẩm. Phạm vi kinh doanh hàng hóa trên thị trờng công ty là rất rộng. Năm 1996 Công ty xin bổ sung kinh doanh thêm vật t thiết bị, nguyên liệu phục vụ sản xuất và
đến năm 1998 bổ xung lần 2 kinh doanh hàng tiêu dùng, máy móc, phụ tùng, vật liệu xây dựng, in nhãn bao bì. Do đó các mặt của công ty rất đa dạng và phong phú. Nếu chia theo loại hàng thì Công ty thơng mại - Dịch vụ có hai loại mặt hàng chính sau:
+ Hàng lơng thực, thực phẩm bao gồm: Mứt, bánh kẹo, bia rợu, nớc ngọt....
+ Hàng phi lơng thực và thực phẩm nh: ôtô, xe máy, tủ lạnh, máy
điều hòa, hơng liệu, phụ gia và các hóa chất ....
3.1 Công tác nhập khẩu:
Để kinh doanh có hiệu quả cao ngay từ ban đầu Công ty đã xác định h- ớng đi đúng đắn đó là chuẩn bị tốt công tác đầu vào. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, các sản phẩm của Công ty chủ yếu là nhập khẩu từ nhiều nớc khác nhau ( nh Châu á , Đông Âu và một số nớc Bắc Âu ). Nguồn hàng của Công ty đảm bảo chất lợng đồng thời đa dạng về chủng loại để phục vụ ngời tiêu dùng. Trong thời gian vừa qua, Công ty tập trung vào một số bạn hàng trọng điểm vừa tạo uy tín vừa giữ mối quan hệ lâu dài với Công ty.
Điều này đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng : Danh sách tên các nớc và công ty nhập khẩu qua 3 năm 1998 - 2000
Đơn vị: 1000USD
Tên nớc 1998 1999 2000
Tổng giá trị nhËp khÈu
21.584.81 18.6730 25.006.27
1. Africa 3,84 159,33 98,34
2. Anh 222,75 9,7 34,80
3. Ando 50,64 34,29 -
4. australia 192,96 50,40 78,97
5. Arbia - ả rập 276,69 665,49 1246,34
6. Bỉ 18,00 - -
7. Hồng Kông 268,04 615,23 789,65
8. Cana®a 217,00 73,88 152,58
9. Đan Mạch 8,48 - 5,89
10. Đài Loan 337,55 832,31 898,00
11. Đức 139,98 24,07 56,21
12. Indonexia 481,37 640,20 654,39
13. Italia 67,83 88,20 68.27
14. Hà Lan 158,6 18,29 40,00
15. Hàn Quốc 6401,98 511,12 3867,56
16. Malayxia 99,53 244,22 569,78
17. Mü 199,04 186,69 290,51
18. NhËt 4282,62 3760,67 5871,90
19. Nga 79,66 29,64 28,00
20. Pháp 1287,64 28,89 452,92
21. Philippin 272,88 154,08 312,82
22. Trung Quèc 1117.81 678,40 1642,64
23. Thái Lan 2352,16 5884,61 6419,04
24. Thôy Sü 136,50 3814,23 126,98
25. Singapore 1665,39 1165,56 1830,51
Công ty thơng mại và dịch vụ Bộ thơng mại kinh doanh trong cơ chế thị trờng đặc biệt là một mắt xích quan trọng trong khâu lu thông. Các doanh nghiệp thơng mại luôn coi công tác tạo nguồn là điều kiện tiên quyết
để doanh nghiệp có thể đi vào hoạt động. Mua hàng là một khâu quan trọng
trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp thơng mại, mua hàng nhằm mục đích cung ứng hàng hóa đảm bảo cho bán ra. Việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch mua hàng trong doanh nghiệp thơng mại có ảnh hởng trực tiếp và quyết định đến việc thực hiện kế hoạch bán ra và do đó tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Nếu doanh nghiệp thực hiện tốt kế hoạch mua hàng, đảm bảo về số lợng, kết cấu chủng loại, chất lợng và giá cả hàng mua cũng nh thời điểm cung ứng sẽ góp phần vào việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh tế.
Trong những năm vừa qua Công ty thơng mại và dịch vụ Bộ thơng mại luôn chủ động trong công tác mua hàng, đa dạng hóa các mặt hàng nhập khẩu để đáp ứng kịp thời cho tiêu dùng trong nớc. Điều đặc biệt là không phải mặt hàng nào đem lại lợi nhuận cao Công ty cũng nhập vào mà Công ty luôn lấy phơng châm kinh doanh " phục vụ cho sản xuất, thoả mãn tối đa nhu cầu của ngời tiêu dùng " là trên hết. Do đó, Công ty luôn giữ đợc thị phần cao trong việc cung cấp các hơng liệu, nguyên liệu cho các nhà máy hoá chất, nhà máy nhựa trong nớc.
Ngày nay, khối lợng hàng hóa sản xuất ra ngày một nhiều chính vì vậy việc mua hay tạo nguồn không còn là nỗi lo thờng xuyên nữa. Tuy nhiên, không phải mua hàng ở đâu, bạn hàng nào cũng thích hợp với công tác mua hàng của doanh nghiệp mà điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: giá
cả, chất lợng tiến độ giao hàng hay khả năng cung cấp tài chính và đặc biệt là triết lý kinh doanh cùng mối quan hệ tin cậy lẫn nhau giữa hai bên.
Hình thức thanh toán trong các hoạt động mua của công ty thì rất đa dạng phù hợp với từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng bạn hàng, tạo cho bạn hàng một cảm giác thoải mái, tự tin, hình thức thanh toán thì có thể bằng tiền mặt, ngoại tệ, có thể thanh toán trực tiếp với nhau hoặc thông qua dịch vụ ngân hàng.
Bảng nhập khẩu vật t hàng hoá của công ty trong 5 năm (1996 - 2000 ):
Danh môc §VT 1996 1997 1998 1999 2000
Tổng giá trị Triệu USD
30,25 21,31 20,48 19,31 26,88
Các mặt hàng 1. Tủ lạnh Trị giá
ChiÕc Tr.USD
1.144 0,81 2. Xe máy
Trị giá
ChiÕc Tr.USD
261 0,42
205 0,30 3. Xe tải cũ
Trị giá
ChiÕc Tr.USD
60 0,38
64 0,43
219 0,88
47 0,37 4. Sôđium
Trị giá
TÊn Tr.USD
4.718,36 1,80
3.748,58 1,04
1.181,06 0,63
2.470,66 0,40
80 0,77 5.Hơng liệu
Trị giá
TÊn Tr.USD
163,83 2,19
169,64 2,18
102,27 2,10
0,80 0,10
250 0,07 6. Nhùa
Trị giá
TÊn Tr.USD
21.629,8 16,36
16.709,91 12,89
24.578,2 11,92
31.132,8 16,46
2,60 0,02 7. DÇu DOP
Trị giá
TÊn Tr.USD
2.066 2,08
1.673,3 1,38
1.312 0,74
480 0,24