Chơng III. Thực trạng hoạt động kinh doanh và ứgn dụng
II. Thực trạng kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam trên các mặt cơ bản
1.Lĩnh vực huy động vốn
Trong những năm gần đây tổng nguồn vốn huy động của các ngân hàng
đều tăng nhanh, năm 1998 tăng 20% so với năm 1997, năm 1999 tăng 25,9%
so với năm 1998. Tuy nhiên trong lĩnh vực này ở các ngân hàng nớc ta có vấn
đề không bình thờng: tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn cao,tỷ lệ tiền gửi trung và dài hạn thấp. So với các nớc trong khu vực thì tỷ lệ này có sự khác biệt, điều đó đ- ợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Tiền gửi có ký hạn dài (5năm, 10năm) Tiền gửi có ký hạn ngắn hơn (1, 2năm)
Tiền gửi có ký hạn ngắn hơn (9tháng, 6 tháng) Tiền gửi không kỳ hạn
Tình trạng này làm cho các ngân hàng kinh doanh kém hiệu quả, ít năng
động, kế hoạch tín dụng dễ bị phá vỡ, rủi ro cao
Tuy nguồn vốn huy động tăng nhanh nhng thị phần tiền gửi của các ngân hàng Việt Nam trong hệ thống ngân hàng lại giảm mạnh, thể hiện qua bảng sau
Bảng cơ cấu thị phần tiền gửi trong hệ thống ngân hàng ở Việt Nam Đơn vị %
1993 1994 1995 1996 1996 1998 1999 Tổng thị phần tiền
gửi
100 100 100 100 100 100 100
1. các NHTM Quốc doanh
91 88 80 76 46,7 50 51
2. NHTM cổ phần 6 8 9 10 28 29,5 29,9
3. ngân hàng liên doanh
1 2 3 3 6,8 5,1 5,5
4. chi nhánh ngân hàng nơc ngoài
2 2 8 11 18,5 14,9 14,7
*Nhận xét: thị phần của 4 NHTM Quốc doanh đã giảm nhanh chóng từ trên 70% từ năm 1993 trở về trớc) xuống còn-%. Đây là một thách thức lớn, tuy nhiên kể từ 1997 trở lại đây thị phần của 4 NHTM quốc doanh đã tăng trở lại nhng rất chậm. Điều này có đợc là do các ngân hàng đã bớc đầu thay đổi cách thức kinh doanh, đã tiếp cận với Marketing nhng kết quả còn hạn chế.
+ Các NHTM cổ phần tơng đối ít ở năm 1993 và tăng chậm ở giai đoạn 1993 - 1996, giai đoạn 1996 -1997 lại tăng nhanh sau đó lại tăng chậm. Kết quả chung thị phần của các NHTM cổ phần trong giai đoạng 1993 - 1999 đã
tăng gần 5 lần. Điều này có đợc là do các NHTM cổ phần không ngừng gia tăng về số lợng, bên cạnh đó do mới thành lập nên họ có lợi thế hơn các NHTM quốc doanh trên một số mặt nhất định.
+ Các ngân hàng liên doanh và chi nhánh nớc ngoài đã tăng một cách nhanh chóng thị phần của họ ở giai đoạn 1995 - 1997 và giảm nhẹ ở giai đoạn 1997 các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tăng 9,2 lần.
1. Trong lĩnh vực hoạt động tín dụng
Cũng giống nh lĩnh vực huy động vốn, hoạt động tín dụng của các ngân hàng nớc ta trong những năm gần đây gặp nhiều khó khăn, vốn ứ đọng nhiều trong khi thị trờng lại đói vốn do tình trạng chiếm dụng vốn, sử dụng vốn sai mục đích dẫn tới tình trạng làm cho thị phần hoạt động tín dụng của các ngân hàng Việt Nam giảm mạnh, đợc thể hiện qua bảng
Bảng cơ cấu thị phần hoạt động tín dụng của hệ thón ngân hàng Việt Nam
1993 1994 1995 1996 1996 1998 1999 Tổng thị phần tiền
gửi
100 100 100 100 100 100 100
1. các NHTM Quốc doanh
89 85 75 74 38 41 46,8
2. NHTM cổ phần 7 11 15 14 28,7 26,2 24,4
3. ngân hàng liên doanh
1 2 3 5 5,5 3,6 3,1
4. chi nhánh ngân hàng nơc ngoài
3 2 7 9 28 29,2 25,7
• NhËn xÐt
+ Trên thị trờng tín dụng các ngân hàng TM quốc doanh đã mất thế độc quyền, thị phần giảm mạnh từ 89% năm 1993 giảm xuống 38% năm 1997 và năm 1999 có tăng nhng tăng nhẹ.
+ Các NHTM cổ phần tăng nhanh thị phần ở giai đoạn 1993 - 1997 nh- ng lại giảm xuống ở các năm tiếp theo. Việc tăng thị phần ở giai đoạn 1993 -1997 nhng lại giảm xuống ở các năm tiếp theo. Việc tăng tổng thị phần ở giai
đọng nà chủ yếu là do số lợng các NHTM thời kỳ này phát triển nhanh
+ Các ngân hàng lliên doanh tăng nhanh thị phần ở giai đoạn 1993 -1997 sau đó thị phần giảm xuống nhng vẫn ở mức cao
+ Các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài đã tăng thị phần một cách nhanh chóng trong giai đoạn 1993 -1998, ở giai đoạn này thị phần của họ tăng gần 10 lần từ 3% năm 1993 lên 29,2% năm 1998 sau đó giảm nhẹ xuống 25,7% năm 1999 nhng vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao. ở đây cần chú ý rằng với số lợng ít hơn hẳn các NHTM của Việt Nam, lại chủ yếu kinh doanh ở thành thị, nên nếu
tính thị phần trung bình trên từng ngân hàng thì kết quả sẽ cho thấy rằng thị phần của các NHTM Việt Nam đang bị đe doạ một cách nghiêm trọng.
Đi tìm nguyên nhân cho vấn đề này, chúng ta thấy rằng hiện tại có một số vấn đề nổi cộm sau:
- Các chính sách, thủ tục của ngân hàng quá rờm rà, không sát với thực tế do đó gây khó khăn cho khách hàng, làm lỡ cơ hội kinh doanh của họ
- Tình trạng sử dụng vốn sai mục đích, kém hiệu quả đặc biệt là tình trạng chiếm dụng vốn còn xẩy ra thờng xuyên làm cho ngân hàng cố thủ không dám cho vay
- Thời hạn cho vay không phù hợp với ngành nghề kinh doanh - Ngân hàng không đủ trình độ để t vấn cho khách hàng, không am hiểu về khách hàng.
Những khó khăn trên đã làm cho các ngân hàng Việt Nam kém hiệu quả, theo thống kê trong số 51 NHTM cổ phần thì chỉ có 20 ngân hàng thực sự kinh doanh có hiệu quả, số còn lại đang trong tình trạng trì trệ, thua lỗ, thậm chí có những ngân hàng đã bị phá sản hoặc giải tán nh NHTM cổ phần MêKong, NHTM cổ phần Đại Nam, ngân hàng Nam Đô... Trớc tình hình này buộc các nhà quản trị ngân hàng ở nớc ta phải chuyển hớng từ phơng thức kinh doanh cũ sang phơng thức kinh doanh mới trong đó việc áp dụng Marketing vào kinh doanh không là ngoại lệ.
3.Các hoạt động kinh doanh khác
Ngoài các hoạt động cơ bản trên, thời gian gần đây một số ngân hàng Việt Nam đang thực hiện việc đa dạng hoá các loại hình kinh doanh. Theo đó nhiều dịch vụ mới đợc ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng nh: dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ bất động sản, dịch vụ thẻ thanh toán, dịch vụ cầm cố tài sản... Bớc
đầu các dịch vụ này đợc khách hàng chấp nhận một cách nhanh chóng và nó
đã mang lại những hiệu quả đáng kể cho các ngân hàng. Tuy nhiên các dịch vụ này cần phải đợc các ngân hàng phát triển một cách mạnh mẽ để tạo lợi thế cho kinh doanh