Trong chuyển động quay nhanh dần đều của một vật rắn quanh một trục cố định

Một phần của tài liệu ĐỀ THI THỬ đại học lần 1 năm 2009 2010 môn vật lý (Trang 136 - 160)

phần II Dành cho chương trình nâng cao

B. Theo chương trình Chuẩn

49/ Trong chuyển động quay nhanh dần đều của một vật rắn quanh một trục cố định

a mômen của lực không đổi b gia tốc của một điểm bất kì trên vật không đổi c gia tốc góc và vận tốc góc trái dấu d tốc độ góc của vật rắn không đổi

50/ Một thanh đồng chất hình trụ tiết diện đều khối lượng m, dài l = 60cm, có mômen quán tính bằng (ml2/3) có thể quay không ma sát quanh một trục nằm ngang đi qua một đầu của thanh. Biết khi thanh hợp với phương thẳng đứng góc 600 thi tốc độ góc của thanh là 5rad/s. Xác định góc lệch cực đại của thanh so với phương thẳng đứng? lấy g = 10m/s2

a 750 b 900 c 450 d 1200

...HẾT...

trường thpt mai thúc loan Đề thi thử đại học năm học 2009 - 2010 Môn: vật lí

(Thời gian làm bài : 90 phút)

đề thi 2109 A. PHẦN CHUNGcho tất cả thí sinh (40câu: Từ câu 01 đến câu 40)

Bài 1: một vật dao động điều hoà với phương trình x t )cm 2 6

cos(

8

 .Thời điểm thứ 2010 vật đi qua vị trí

) / ( 8 cms v

A . t = 1002,00 (s) B. t = 2010 (s) C . t = 1004,5(s) D. t = 1024,5(s)

Câu 2. Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm A. tăng công suất toả nhiệt. B. tăng cường độ dòngđiện.

C. giảm công suất tiêu thụ. D. giảm mất mát vì nhiệt.

Câu 3. Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R = 30 Ω, cuộn cảm thuần L =

3 4 ,

0 (H) và tụ điện có điện dung C =

3 4

10 3

 (F). Đoạn mạch được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi và tần số góc ω có thể thay đổi được. Khi cho ω biến thiên từ 50π (rad/s) đến 100π (rad/s), cường độ hiệu dụng trong mạch

A. tăng. B. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm.

C. giảm. D. lúc đầu giảm rồi sau đó tăng.

Câu 4. Một mạch dao động LC, tụ điện được tích điện đến điện áp cực đại U0. Sau khi nó bắt đầu phóng điện một thời gian 0,5 μs thìđiện áp tức thời bằng điện áp hiệu dụng trên tụ. Tần số dao động riêng của mạch là

A. 0,25 MHz B. 0,125 MHz C. 0,5 MHz D. 0,75 MHz

Câu 5. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3m vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,5m. Cho rằng hiệu suất của chùm phát quang là 1%. Tỉ số giữa số phôtôn kích thích và số phôtôn phát quang là

A. 60 B. 600 C. 200 D. 20

Câu 6. Một chùm đơn sắc chiếu vuông góc với một tấm thủy tinh dày 4 cm. Hệ số hấp thụ của thủy tinh là 25 m-1. Tỉ lệ năng lượng của chùm sáng bị hấp thụ là

36,78% B. 63,22% C. 93,94% D. 6,06%

Câu 7. Hai chất điểm P và Q dao động điều hòa quanh gốc O trên cùng một trục, cùng biên độ, chu kì lần lượt là 3 s và 6 s.

Khi t = 0 chúng cùng đi qua gốc tọa độ. Tỉ số tốc độ

Q P

v

v khi chúng gặp nhau là

A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 D. 3:2

Câu 8. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?

A. Lam. B. Vàng. C. Da cam. D. Đỏ.

Câu 9: Một sóng cơ lan truyền trên mặt nước, trên cùng một đường thẳng qua nguồn O có hai điểm M, N. Biết hai điểm này cách nhau một khoảng/2 và đối xứng nhau qua nguồn. Pha dao động của sóng tại hai điểm đó:

A. Lệch pha 2/3 B. Vuông pha C. Cùng pha D.Ngược pha

Câu10: Chu kỳ dao động tự do của con lắc đơn:

A. Phụ thuộc vào khối lượng vật B. Không phụ thuộc vào vĩ độ địa lý

C. Phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu D. Phụ thuộc vào tỉ số trọng lực và khối lượng vật Câu 11: Sử dụng một hiệu điện thế xoay chiều uU0cost(V)và 3 dụng cụ gồm điện trở R, tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L. Khi mắc lần lượt hai đoạn mạch nối tiếp RC hoặc RL vào u thì cường độ dòngđiện tức thời trong hai trường hợp lệch pha nhau 2/3và có cùng giá trị hiệu dụngI2A. Hỏi khi mắc đoạn mạch nối tiếp RLC vào u thì giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu? A. 4A B. 3A C. 1A D. 2A

Câu 12: Hiện tượng cộng hưởng có thể xảy ra với đoạn mạch xoay chiều nào sau đây?

A. Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được B. Mạch RLC nối tiếp có R thay đổi được

C. Mạch RL nối tiếp, có tần số dòngđiện thay đổi được D. Mạch RC nối tiếp, có tần số dòngđiện thay đổi được Câu 13: Chọn kết luậnsai:

A. Trong mạch dao động tự do LC, sự biến thiên điện trường tương đương dòngđiện dịch

B.Trong dao động điện từ cưỡng bức, điện trở R của mạch càng lớn, đỉnh cộng hưởng cường độ dòngđiện càng thấp C. Không bao giờ có sự tồn tại riêng biệtcủa điện trường biến thiên và từ trường biến thiên

D.Để duy trì daođộng trong mạch dao động LC, chỉ cần mắc thêm pin vào mạch

Câu 14: Đặt hiệu điện thế xoay chiều uU 2cos100t(V)vào hai đầu một đoạn mạch nối tiếp gồm tụ C, cuộn dây thì hiệu điện thế tức thời hai đầu cuộn dây sớm pha hơnu/2 và có giá trị hiệu dụng là U(V). Giá trị hiệu điện thế hiệu

dụng hai đầu tụ C: A.U/2 B. 2U C.U/ 2 D.U

Câu 15: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương có phương trình dao động lần lượt:

) 3 10

sin(

1 2 t

x cm, x2 cos(10t 6)cm. Phương trình daođộng tổng hợp:

A. xsin(10t2 3)cm B. xsin(10t 3)cm C. xsin(10t 3)cm D. xsin(10t2 3)cm

Câu16: Hai tụ điện C13C0 và C2 6C0 mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E3V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Khi dòngđiện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt hai cực của tụC1. Hiệu điện thế cực đại trên tụ C2của mạch dao động sau đó:

A. 2V B.1V C. 3V D. 6V

Câu17: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kỳ T0,693s. Tỉ số giữa độ lớn cực đại, cực tiểu của lực đàn hồi xuất hiện trong quá trình vật dao động là 1,5. Lấy g 10m/s2, 210. Biên độ dao động của con lắc:

A. 2,8cm B. 2,4cm C. 3,2cm D. 2cm Câu 18: Trong mạch dao động điện từ tự do LC

A. Khi hiệu điện thế trên tụ tăng hai lần thì năng lượng điện trường tăng bốn lần

B.Khi cường độ dòngđiện trong mạch tăng hai lần thì năng lượng điện trường tăng bốn lần C. Khi hiệu điện thế trên tụ tăng hai lần thì năng lượng từ trường tăng hai lần

D. Tần số dao động của năng lượng điện từ toàn phần trong mạch phụ thuộc vào cấu tạo của mạch

Câu 19: Ban đầu có một mẫu phóng xạ nguyên chất, sau thời gian số hạt nhân chất phóngxạ giảm đie lần (e là cơ số của loga tự nhiên với lne1). Hỏi sau thời gian t3 thì còn lại bao nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng xạ trong mẫu so

với ban đầu? A. 12,5% B. 5% C. 15% D. 25%

Câu 20: Chọn kết luậnsai khi nói về hiện tượng phóng xạ:

A. Quá trình phân rã phóng xạ là quá trình ngẫu nhiên B. Trong phân rã phải đi kèm theo hạt nơtrinô hoặc phản nơtrinô

C. Một chất phóng xạ có thể chỉ phóng xạ ra tia gamma D. Quá trình phân rã phóng xạ tỏa năng lượng Câu 21: Kết luận nào sau đây làđúng khi nói về nguyên tử hiđrô:

A. Trạng thái dừng cơ bản có năng lượng thấp nhất B. Các bán kính của quỹ đạo dừng củaêlectron là tùy ý C. Trên một quỹ đạo dừng,êlectron quay với vận tốc biến thiên D. Sẽ phát ra ánh sáng khi có sự chuyển trạng thái dừng Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, chiếu vào khe S đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 10,49m2.

Trên màn quan sát, trong một khoảng rộng đếm được 29 vân sáng, trong đó có 5 vân cùng màu với vân trung tâm (kể cả vân trung tâm) và hai trong năm vân nằm ngoài cùng của khoảng rộng. Biết trong khoảng rộng đó số vân sáng của 1 nhiều hơn số vân sáng của 2 là 4 vân. Bước sóng 2:

A. 2 0,56m B.2 0,72m C.2 0,63m D. 2 0,68m

Câu 23: Xét ba âm có tần số lần lượt f1 50Hz, f2 10000Hz,f3 15000Hz. Khi cường độ âm của chúng đều lên tới / 2

10W m , những âm nào gây cho tai người cảm giác nhức nhối, đau đớn:

A. f1, f3 B. f2, f3 C. f1,f2,f3 D. f1, f2

Câu 24: Một khung dây đang quay đều trong từ trường quay đều. Nếu giảm mô men cản đến một giá trị xác định khác không thì khung sẽ:

A. Quay nhanh dần và sau đó quay đều với tốc độ góc bằng tốc độ góc của từ trường quay B. Quay nhanh dần và sau đó quay đều với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay C. Quay nhanh dần đều và sau đó quay đều với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay D.Quay đều ngay với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay

Cõu 25:Sóng cơ không có tính chất nào sau đây?

A. Không mang theo phần tử môi trường khi lan truyền B. có tính tuần hoàn theo không gian C. Có hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ D. Có tính tuần hoàn theo thời gian

Câu 26: Mắc hai đầumạch RLC nối tiếp vào một hiệu điện thế xoay chiều cố định. Nếu tăng dần điện dung C của tụ thì cường độ dòngđiện hiệu dụng trong mạch lúc đầu tăng, sau đó giảm. Như vậy ban đầu mạch phải có:

A. ZLR B. ZLZC C. ZLZC D. ZLZC

Câu 27: Một con lắc lò xo nằm ngang. Lần I, kéo vật cho lò xo giãn một đoạn A, lần II kéo vật cho lò xo giãn một đoạn 2A (cùng phía) rồi đều thả nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Khoảng thời gian từ khi thả vật đến thời điểm đầu tiên động năng bằng thế năng trong hai trường hợp:

A. Lần II gấp đôi lần I B. Lần I gấp đôi lần II C. Lần II lớn hơn (không gấp đôi) lần I D. Bằng nhau

Câu 28: Sau tgiờ thìđộ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm đi 50%. Sau t2 giờ thìđộ phóng xạ của mẫu đó giảm đi 75% so với ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ:

A. 2 giờ B. 1 giờ C. 4 giờ D. 3 giờ

Câu 29: Chọn kết luậnđúng khi nói vềhiện tượng tán sắc ánh sáng:

A. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất môi trường trong suốt phụ thuộc vào tần số và bước sóng ánh sáng

B. Chiếu chùm sáng trắng song song hẹp, nghiêng góc đến mặt phân cách hai môi trường trong suốt bao giờ cũng có hiện tượng tán sắc

C.Chùm sáng đơn sắc đi từ không khí vào nước sẽ đổi màu do bước sóng thay đổi

D. Một chùm sáng tới khi đi qua lăng kính cho tia ló chỉ có một màu duy nhất thì chùm tới đó phải luôn là chùm đơn sắc Câu 30: Rađon 22286Rnlà chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 3,8ngày đêm. Nếu ban đầu có 64g chất này thì sau bao lâu còn lại 2g: A. 14,4ngày đêm B. 7,6ngày đêm C. 19ngày đêm D. 38ngày đêm

Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng với ánh áng trắng có bước sóng 0,38m0,76m, khoảng cách hai khe mm

a2 , khoảng cách hai khe đến màn là D2m. Tại vị trí vân sáng bậc 10 của ánh sáng tím 0,4mcó thêm bao nhiêu vân sáng của các bức xạ khác và có vân sáng bậc mấy của ánh sáng đỏ?

A. 5, bậc 7 B. 4, bậc 6 C. 5, bậc 6 D. 4, bậc 7

Câu 32: Cho biết chu kỳ bán rã của 146Clà 5730năm (một năm có 365ngày). Khối lượng của mẫu 146C nguyên chất có độ

phóng xạ 10Ci là: A. 0,448g B. 4,48g C. 0,224g D. 2,24g

Câu 33: Một mạch LC đang dao động điện từ tự do, cuộn dây có độ tự cảmL1mH. Khi hiệu điện thế hai đầu tụ điện là V

u14 thì cường độ dòngđiện trong mạch i12mA; khi hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u2 2Vthì cường độ dòngđiện trong mạchi2 4mA. Tần số góc dao động của mạch:

A.106rad/s B.107rad/s C. 5.106rad/s D.5.107rad/s

Câu 34: Nếu biết bước sóng dài nhất của các vạch quang phổ trong ba dãy Laiman, Banme, Pasen của nguyên tử hiđrô thì có thể tìmđược thêm bước sóng của:

A. Hai vạch trong dãy Laiman, một vạch trong dãy Pase B. Một vạch trong dãy Laiman, một vạch trong dãy Banme C. Hai vạch trong dãy Laiman, một vạch trong dãy Banme D. Hai vạch trong dãy Banme, một vạch trong dãy Pasen Câu 35 Chọn kết luậnsai khi nói về phản ứng hạt nhân:

A.Để phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra cần phải có hệ số nhân nơtron k1 B. Có hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

C. Phản ứng hạt nhân tạo ra các hạt nhân bền vững hơn là phản ứng tỏa năng lượng D.Để phản ứng nhiệt hạch xảy ra phải hấp thụ một nhiệt lượng lớn

Câu 36: Đặt hiệu điện thế xoay chiều uU0cos(100t 6)(V)vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, tụ C có điện dung thay đổi được. Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu của tụ C đạt cực đại thì thấy hiệu điện thế tức thời hai đầu RL sớm pha hơn uC là 2 3. Biểu thức cường độ dòngđiện tức thời trong mạch:

A. iI0cos(100t 3)A B. iI0cos(100t 3)A C. iI0cos(100t 6)A D. iI0cos(100t 6)A Câu 37: Với máy biến áp:

A. Lõi sắt chỉ có tác dụng giữ cố định hai cuộn dây B. Có thể chỉ cần dùng một cuộn dây

C. Có hiệu suất rất thấp

D. Nếu dùng dây quấn có đường kính tiết diện lớn hơn thì hao phí trong máy tăng lên Câu 38: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của chùm tia laze:

A.Chùm tia có biên độ và tần số rất lớn B. Chùm tia kết hợp C.Chùm tia đa sắc D. Chùm tia hội tụ

Câu 39: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u120 2cos100t(V)vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch P300W . Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy với hai giá trị của điện trở R1 và R2 mà R10,5625R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R1:

A. 20 B. 28 C. 32 D.18

Câu 40: Chọn kết luậnsai khi nói về các bức xạ:

A. Tia hồng ngoại phát ra bởi mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0K

B.Phơi nắng, da bị rám nắng là do tác dụng của đồng thời của cả tia hồng ngoại và tử ngoại C. Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh

D. Tia X có thể dùng để chữa bệnh

B.Phần Riêng:Thí sinh chỉ đợc chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II) Phần I. Theo chơng trình chuẩn (10 câu: Từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Chiếu bức xạ có tần sốf1 vào quả cầu kim loại đặt cô lậpthì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1và động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện đúng bằng một nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2  f1 f vào quả cầu kim loại đó thìđiện thếcực đại của quả cầu là 5V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần sốf vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa về điện) thìđiện thế cực đại của quả cầu là:

A. 2V1 B. 2,5V1 C. 4V1 D. 3V1

Câu 42: Một con lắc lò xo nằm ngang, vật treo khối lượng m đang dao động điều hòa với biên độA. Khi vật đang ở li độ A

x , người ta thả nhẹ lên m một vật khác cùng khối lượng và hai vật dính chặt vào nhau.Biên độ dao động mới của con

lắc: A. A/ 2 B. A C. 2A D. A/2

Cõu 43: Từ thụng xuyờn qualõi sắt của cuộn sơ cấp một mỏy biến thế cú dạng 19.104cos100t(Wb). Biết cuộn sơ cấp có N11500vòng. Bỏ qua điện trở các cuộn dây. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 40V. Số vòng

dây cuộn thứ cấp: A. 400vòng B. 200vòng C. 300vòng D. 250vòng

Câu 44: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A, B trên mặt nước. Khoảng cách hai nguồn là cm

AB8 . Hai sóng truyền đi có bướcsóng 2cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB2cm, khoảng cách ngắn nhất giữa giao điểm C của xx’ với đường trung trực của AB đến điểm dao động với biên độ cực tiểu là:

A. 0,56cm B. 0,5cm C. 1cm D. 0,64cm

Câu 45: Trong sự phóng xạ: 23492U 24He 23090Th tỏa ra năng lượng 14MeV. Cho biết năng lượng liên kết riêng của hạt

là 7,1MeV, của hạt 23492Ulà7,63MeV. Năng lượngliên kết riêng của hạt 23090Th là:

A.8,7MeV B.8,2MeV C. 7,7MeV D. 7,2MeV

Câu 46: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, chiếu vào khe S đồng thời hai bức xạ đơn sắc có màu đỏ và màu lam. Vân trung tâm sẽ có màu: A. Tím B. Vàng C. Xanh thẫm D.Đỏ thẫm

Câu 47: Khi con ruồi và con muỗi cùng bay, ta chỉ nghe được âm vo ve phát ra từ con muỗi là vì:

A. Trong một giây con muỗi đập cánh lên xuống nhiều hơn

B. Trong một giây con ruồi, con muỗi đập cánh lên xuống như nhau nhưng do cánh của ruồi lớn hơn C. Khi bay con muỗi có bộ phận riêng phát ra âm thanh

D. Trong một giây con ruồi đập cánh lên xuống nhiều hơn

Câu 48: Hạt nhân 21084Pođang đứng yên phóng xạ ra hạt và biến đổi thành hạt nhân bền X, đồng thời tỏa ra năng lượngW dưới dạng động năng các hạt tạo thành. Lấy khối lượng các hạt nhân đo bằngu xấp xỉ bằng số khối. Động năng hạt nhân X ngay sau phân rã: A. 0,01W B. 0,085W C. 0,019W D. 0,02W

Câu 49: Một lăng kính tam giác cân tạiA, có góc chiết quang A60. Màn E đặt song song với đường phân giác của gócA, cách A một khoảngd. Một chùm sáng trắng song song hẹp được chiếu tớiA, vuông góc với đường phân giác của gócA. Nếu cho lăng kính dao động nhỏ quanh cạnh đi quaA thì quang phổ thu được trên màn:

A. Di chuyển B. Thu hẹp lại C. Mở rộng ra D. Cố định

Câu 50: Một người chơi đàn ghita khi bấm trên dây để dây có chiều dài 0,24m và 0,2m sẽ phát ra âm cơ bản có tần số tương ứng bằng với tần số của họa âm bậc n và n + 1 phát ra khi không bấm trên dây. Chiều dài của dây đàn khi không bấm là:

A. 1m B. 0,8m C. 1,2m D. 1,6m

Phần II. Theo chơng trình nâng cao (10 câu: Từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Trong khi đánh đu, lên đến vị trí cao nhất, người chơi thường ngồi xuống với mục đích:

A.Tăng mô men lực B. Giảm cánh tay đòn

C. Vận dụng định luật bảo toàn mô men động lượng để tăng vận tốc góc D. Giảm mô men quán tính

Cõu 52:Hai vật nhỏ dao động điều hoà cùng tần số và biên độ dọc theo 2 đờng thẳng song song cạnh nhau .Hai vật đI qua cạnh nhau khi chuyển động ngợc chièu nhau và đều tại vị trí có ly độ bằng nửa biên độ .Độ lệch pha của 2 dao động là

A. 6

B.4

3

C.2

3

D.5

6

Cõu 53:Một bánh xe đang quay đều quanh một trục cố định với động năngW thì chị tác dụng của một mô men hãm không

đổi ,quay chậm đầ đều và sau thời gian t(s) kể từ lúc quay chậm dần đều thì dừng lại .Vào thời điểm t1t/ 2kể từ lúc bắt

đầu quay chậm dần đều ,bánh xe có động năng bằng A. W/2 B.

2 1 W

 C . W/4 D.W/ 2

Cõu 54: Một vật dao động điều hoà .Khi vật qua vị trí cân bằng có vận tốc 0,08m/s ,còn khi ở vị trí biên thì có gia tốc

0, 32 /m s2.Tần số và biên độ dao động của vật là

A . (Hz); 0, 01( )m B.3 ( Hz); 0, 03( )m C.2 / ( Hz); 0, 02( )m D.2 ( Hz); 0, 02( )m

Câu 55: Một mạch dao động điện từ có C1nF, cuộn dây có độ tự cảm L10H, điện trở thuần R20m. Muốn duy trì daođộng điều hòa với hiệu điện thế cực đại trên tụ làU04V thì phải bổ sung cho mạchmột năng lượng có công

suất: A.320W B. 32 W C.16W D.160W

Câu 56: Một đĩa trònđồng chất bán kính R1m, khối lượng m20kg, bắt đầu quay nhanh dần đều quanh trục qua tâm, vuông góc với mặt đĩa từ trạng thái đứng yên nhờ lực F 10N tiếp tuyến với đĩa, vuông góc với trục quay. Gia tốc của một điểm nằm ở mép ngoài của đĩa sau thời gian t5s từ khi có lực tác dụnglà:

A. 25,5m/s2 B. 25,02m/s2 C. 26,03m/s2 D. 25,8m/s2

Câu 57: Một nguồn âm đứng yên, phát ra âm có tần số f 500Hz. Vận tốc truyền âm trong không khí là v340m/s. Trong trường hợp nào sau đây nguồn thu sẽ thu được âm có tần số lớn nhất:

A. Nguồn âm đứng yên, máy thu chuyển động thẳng đều lại gần với vận tốc vM 20m/s B.Máy thu đứng yên, nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần với vận tốc vS 20m/s

C. Nguồn âm, máy thu chuyển động thẳng đều lại gần nhau với vận tốc tương ứng vS 10m/s, vM 10m/s D. Nguồn âm và máy thu đứng yên

Cõu 58:Đồ thị vận tốc góc theo thời gian của 2 vật rắn quay quanh một trục cố định nh hình vẽ .Nhậ định nào sau đây là đúng

A Vật (1) và vật (2) quay đều

B- Vật (1) và vật (2) quay nhanh dần đều

C- Vật (1) quay nhanh dần đều và vật (2) quaychậm dần đều D. Vật (1) quaychậm dần đều và vật (2) quay nhanh dần đều Câu 59: Một thanh kim loại đồng chất, dàil1,2m, khối lượng m5kg,

quay quanh trục đi qua trung điểm, vuông góc với thanh. Gắn thêm vào một đầu của thanh một vật m14kg. Mô men quán tính của hệ: A. 2,64kgm2 B.1,32kgm2 C.1,84kgm2 D. 2,04kgm2

Câu 60: Tại một nơi trên trái đất, treo đồng thời hai con lắc: một con lắc đơn và một con lắc vật lý gồm một thanh mảnh đồng chất chiều dài l, có thể quay quanh trục nằm ngang, đi qua một đầu thanh, vuông góc với thanh. Cho biết mô men quán tính của thanh đối với trục quay Iml2/3. Để hai con lắc dao động nhỏ cùng chu kỳ thì chiều dài con lắc đơn là:

A. 2l B. 2l/3 C. l/3 D.l

--- HẾT---

(1) (2)

t

Một phần của tài liệu ĐỀ THI THỬ đại học lần 1 năm 2009 2010 môn vật lý (Trang 136 - 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(416 trang)