Bảo quản và chế biến thịt bằng

Một phần của tài liệu Bai giang cong nghe bao quan thit truong dai hoc cong nghiep TP HCM IUH (Trang 24 - 32)

Nguyên lý: giảm bớt lượng ẩm trong nguyên liệu để tăng thời gian bảo quản, (vận chuyển dễ dàng, nâng cao giá trị sản phẩm)

Các dạng sản phẩm:

 SP Khô sống

 SP Khô chín

 SP Khô mặn

Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ làm khô

 Nhiệt độ không khí

 Áp suất khí quyển

 Độ ẩm không khí

 Tốc độ gió 0,4-0,6 m/s

 Ủ ẩm

 Kích thước nguyên liệu, kết cấu cơ thịt, thành phần hóa học của nguyên liệu

Các phương pháp làm khô

1. Làm khô tự nhiên

2. Sấy khô nhân tạo

 Dùng thiết bị sấy khô thông thường

 Sấy khô bằng tia hồng ngoại

 Sấy khô trong chân không

 Sấy khô thăng hoa

Chuyển dịch của ẩm độ trong quá trình làm khô

Thiết bị sấy khô kiểu băng chuyền

Thiết bị làm khô băng chuyền ba tầng

Thiết bị sấy khô kiểu trống quay

a. thiết bị một trống quay

b. thiết bị đôi trống quay

Tiêu chuẩn vàng để đánh giá sản phẩm khô:

Khả năng phục hồi trạng thái tươi ban đầu

Sấy khô thông thường

Nhiệt độ làm khô <35oC:

 nguyên liệu ít bị biến tính do nhiệt độ, protein ít bị thay đổi

 men không bị phá hoại, sẽ tác dụng đến protein và chất béo của cá sự tự chín Nhiệt độ làm khô > 35oC:

Tốc độ làm khô lớn hơn, thời gian rút ngắn

Sấy khô ở nhiệt độ cao (80-200oC)

(Hàm lượng ẩm còn lại <15%) Các biến đổi hóa lý xảy ra:

 Khử nước, khử hoạt tính của men

 Phân giải protit, chất béo

 Làm đông đặc và biến tính protit

 Phá hoại các hợp chất hữu cơ kém bền (vitamin)

 Tiêu hao một phần mỡ và oxy hóa các axit béo không bão hòa

Sấy khô chân không ở nhiệt độ thấp dưới 0oC

 Nguyên tắc: ở điều kiện nhiệt độ thấp, nước trong nguyên liệu bị đông kết và trực tiếp thăng hoa từ thể đặc sang thể hơi mà không qua thể lỏng (phương pháp đông khô hay làm khô lạnh đông)

Ba giai đoạn của quá trình sấy thăng hoa

1. Đông kết ẩm trong nguyên liệu

2. Gia nhiệt và thăng hoa làm khô (áp dụng bức xạ nhiệt)

3. Làm bay hơi nước còn lại trong nguyên liệu (chủ yếu là nước liên kết)

Cấu trúc xốp của sản phẩm sấy khô bằng thăng hoa

Chế biến sản phẩm khô mặn

 Nguyên liệu

 Xử lý (phân loại, rửa, cắt mổ, rửa lại)

 Ướp muối

 Khử muối

 Làm khô

 Bảo quản

Chế biến sản phẩm khô sống

(3 điểm đặc biệt chú ý:

khử nước phòng thối duy trì độ khô)

 Nguyên liệu (rất tươi)

 Xử lý (phân loại, rửa, cắt mổ, vứt bỏ các bộ phận dễ thối, rửa lại)

 Phơi khô (phơi dàn, phơi treo)

 Bảo quản

Chế biến sản phẩm khô chín

 Nguyên liệu

 Xử lý (khử tạp chất, tách vỏ, ướp muối)

 Gia nhiệt – (ướp muối)

 Làm khô

 Bảo quản

Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp hun khói

Mục đích:

 Kéo dài thời gian bảo quản

 Tiêu diệt vi sinh vật và chống oxy hóa

 Tạo hương vị, màu sắc đặc trưng cho sản phẩm

Thành phần và tính chất của khói

 Các hợp chất phenol: có tác dụng chống oxy hóa, tạo màu, mùi cho sản phẩm và tiêu diệt vi sinh vật

 Các hợp chất alcohol: có tác dụng nhỏ trong tiêu diệt vi sinh vật, màu, mùi

 Các axit hữu cơ: có ít tác dụng bảo quản, làm protein ở bề mặt sản phẩm đông tụ

 Các hợp chất cacbonyl: loại mạch ngắn góp phần tạo màu, mùi

 Các hợp chất hydrocacbua (3,4 benzpyren

& 1,2,5,6 dibenzanthracen)

Kỹ thuật hun khói

Nguyên liệu

Xử lý sơ bộ (rửa- cắt mổ - rửa)

Ướp muối ( hoặc không)

Rửa khử muối

Để ráo nước

Móc treo hoặc xếp khay

Sấy khô sơ bộ

Hun khói (sấy khô, nướng chín, hun khói)

Kiểm tra

Phân loại

Bao gói

Thành phẩm

Các giai đoạn của quá trình hun khói cổ điển

 Sấy khô: loại bớt nước, khống chế độ ẩm trên bề mặt nguyên liệu

 Hun khói: cho mùn cưa vào lò để dập lửa, khống chế sự cháy ở điều kiện thiếu oxy

Các phương pháp hun nhanh

Hun khói tĩnh điện

Ứng dụng điện cao tần để sấy khô và hun khói

Phương pháp hun ướt

Một phần của tài liệu Bai giang cong nghe bao quan thit truong dai hoc cong nghiep TP HCM IUH (Trang 24 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)