Hoạt động 2 : Phân biệt vật nuôi và loài vật sống hoang dã

Một phần của tài liệu Giáo trình tap huan PP BTNB hè 2016 (Trang 45 - 52)

Bước 1 : GV nêu tình huống có vấn đề

-GV hỏi : Theo em các loài vật con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã ? Bước 2 : Suy nghĩ ban đầu

 HS ghi nhanh các dự đoán của cá nhân vào vở ghi chép (2 phút)  Nhóm trưởng điều hành nhóm tổng hợp lại ý kiến của nhóm  Đại diện các nhóm trình bày. GV ghi nhanh ý kiến của các nhóm

- Em làm thế nào để biết đâu là vật nuôi, đâu là con vật sống hoang dã ? - HS đề xuất các hình thức như tìm hiểu. VD: trên Internet, xem tivi, trên sách, báo)

Bước 3 : Tiến hành thực nghiệm.

- Các nhóm tiến hành quan sát và ghi lại kết quả (3phút) - Đại diện nhóm trình bày kết quả.

Bước 4 : So sánh kết quả với dự đoán ban đầu -GV + HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu.

Suy nghĩ ban đầu Kết quả thực nghiệm

Bước 5 : Kết luận + mở rộng.

=> Có nhiều loài vật sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật, ngoài ra chúng còn có nhiều ích lợi khác.

- Ngoài những những loài vật nuôi còn nhiệu loài vật sống hoang dã.

(Vậy ta cần phải làm gì để bảo vệ các loài vật? Nhất là các loài vật quý hiếm?)

=> Chăm sóc vật nuôi cẩn thận, không săn bắn các loài động vật hoang dã…

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1 CÂY RAU

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

3.Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu yêu cầu giờ học.

b. Nội dung:

* Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề ( giới thiệu bài)

? Kể tên các loại rau mà em đã được ăn ở nhà?

? Em biết gì về cây rau cải. Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu nội dung bài 22: Cây rau

Bước 2:Hình thành biểu tượng của HS

- GV đưa cây rau cải và hỏi HS đó là cây rau gì Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mìnhvề cây rau cải (HS làm việc cá nhân – Ghi vào vở ghi chép khoa học.

- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những điều em biết về cây rau cải vào bảng nhóm.

- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét đúng sai.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và phương án tìm tòi.

- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất.

- HD HS tìm hiểu câu hỏi “Cây rau cải có những bộ phận nào?”

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.

- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình

- Nghe.

- HS kÓ - Nghe

- HS trả lời

- HS ghi chép những hiểu biết của mình về cây rau cải vào vở ghi chép khoa học.

- HS quan sát cây rau.

- HS quan sát và trao đổi trong nhóm.

- HS quan sát rồi cử đại diện lên trả lời.

- Nghe yêu cầu.

- Nêu câu hỏi đề xuất + Cây rau cải có nhiều lá hay ít lá?

+ Câu rau cải có rễ không?

+ Cây rau cải có những bộ phận nào?...

- HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.

- HS tổng hợp nhóm trình

trước lớp.

Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi

? Để tìm hiểu cây rau cải có những bộ phận nào ta phải sử dụng phương án gì?

- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận trong bảng nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát.

- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả quan sát

Ghi nhận kết quả.

Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến.

- GV đưa ra cây rau cải chỉ vào các bộ phận của cây và giới thiệu: Cây rau cả có các bộ phận: Rễ, thân, lá.

- GV nêu các bộ phận của cây rau nói chung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp.

- HS nêu phương án ( cách tiến hành)

- HS quan sát cây rau cải đã chuẩn bị và ghi lại kết quả quan sát vào bảng nhóm - Trình bày kết luận sau khi quan sát.

- Nghe.

- HS chỉ trên cây rau cải và nhắc lại.

CÂY HOA

Hoạt động dạy Hoạt động học Hốt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận

chính của cây hoa.

Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát:

GV cho HS lần lượt kể tên một số cây hoa mà em biết .

+ GV nêu : Các cây hoa rất khác nhau, đa dạng về đặc điểm bên ngồi như màu sắc, hình dạng, kích thước . . . nhưng các cây hoa đều cĩ chung về mặt cấu tạo

Vậy cấu tạo của cây hoa gồm những bộ phận chính nào?

Bước 2: Nêu ý kiến ban đầu của HS.

-Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua vật thực hoặc hình vẽ về cây hoa .

+ HS lần lượt kể tên một số cây hoa mà mình biết .

+ HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi , khám phá .

+ HS làm việc cá nhân thông qua vật thực hoặc hình vẽ về cây hoa – ghi lại những hiểu biết của mình về các bộ phận chính của cây hoa vào vở ghi chép

Bước 3: Đề xuất các câu hỏi.

-Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tịi :

+ GV cho HS làm việc theo nhóm 4 . + GV chốt lại các câu hỏi của các nhĩm : Nhĩm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học :

- Cây hoa cĩ nhiều lá khơng ?

-Cây hoa cĩ nhiều bơng hoa hay ít bơng hoa ?

- Cây hoa cĩ nhiều rễ khơng ? - Lá cây hoa cĩ gai khơng ?

Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

-Thực hiện phương án tìm tòi , khám phá .

+ GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tịi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 .

+ GV cho các nhĩm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát , thảo luận . Bước 6: Kết luận, rút ra kiến thức.

+ GV cho HS vẽ các bộ phận chính của một cây hoa .

+ GV hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu .

+ GV gọi 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây hoa .

thí nghiệm ( HS có thể viết hoặc vẽ hình) .

+ HS làm việc theo nhóm 4 : Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về cấu tạo của một cây hoa . + Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi về cấu tạo của cây hoa .

+ Các nhóm quan sát cây hoa và thảo luận các câu hỏi ở bước 3 .

+ Đại diện các nhóm trình bày kết luận về cấu tạo của cây hoa .

+ HS vẽ và mô tả lại các bộ phận chính của một cây hoa vào vở ghi chép thí nghiệm .

+ HS so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không ?

+ 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây hoa .

CON GÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

3.Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu yêu cầu giờ học.

b. Nội dung:

* Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề ( giới thiệu bài)

? Kể tên các loại gà mà em đã được biết?

? Em biết gì về con gà. Chúng ta cùng đi vào tìm

- Nghe.

- HS kÓ - Nghe

hiểu nội dung bài 26: Con gà

Bước 2:Hình thành biểu tượng của HS

- GV đưa hình ảnh con gà và hỏi HS đó là con gì?

- Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mình về con gà (HS làm việc cá nhân – Ghi vào vở ghi chép khoa học.

- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những điều em biết về con gà vào bảng nhóm.

- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét đúng sai.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và phương án tìm tòi.

- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất.

- HD HS tìm hiểu câu hỏi “Các bộ phận bên ngoài của con gà là gì?”

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.

- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp.

Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi

? Để tìm hiểu “ Các bộ phận bên ngoài của con gà là gì?” ta phải sử dụng phương án nào?

- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận trong bảng nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát.

- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả quan sát

Ghi nhận kết quả.

Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến.

- GV hình ảnh con gà và chỉ vào các bộ phận bên ngoài giới thiệu: Gà gồm các bộ phận:( đầu, mình, lông, chân. Gà di chuyển được nhờ 2 chân)

- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh các con gà trong SGK để phân biệt gà trống, gà mái, gà con.

- HS trả lời

- HS ghi chép những hiểu biết của mình con gà vào vở ghi chép khoa học.

- HS trao đổi trong nhóm.

- HS quan sát rồi cử đại diện lên trả lời.

- Nghe.

- Nghe yêu cầu.

- Nêu câu hỏi đề xuất + Con gà có cánh không?

+ Con gà có nhiều lông phải không?

+ Các bộ phận bên ngoài của con gà là gì ?...

- HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.

- HS trong nhóm trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp.

- HS nêu phương án ( cách tiến hành)

- HS quan sát hình ảnh về con gà đã chuẩn bị và ghi lại kết quả quan sát vào bảng nhúm- Trình bày kết luận sau khi quan sát.

- Nghe.

- HS chỉ trên hình ảnh và nhắc lại tên các bộ phận bên ngoài của con gà.

- HS quan sát hình ảnh các con gà trong SGK để phân biệt gà trống, gà mái, gà con.

- Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở những điểm nào?

- Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu.

THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI

Hoạt động dạy Hoạt động dạy Hoạt động 1 : Mây và màu sắc của mây

trên bầu trời.

a.Tình huống xuất phát.

Nhìn lê bầu trời, em có trông thấy Mặt Trời và những khoảng trời xanh không?

b.Nêu ý kiến ban đầu của học sinh.

-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình về bầu trời vào vở thí nghiệm.

-GV yêu cầu HS trình bày hiểu biết của các em về bầu trời.

c.Đề xuất các câu hỏi.

-Từ những ý kiến của HS , GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi về quan sát bầu trời.

+Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?

+Những đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?

d.Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu.

-GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu Mây và màu sắc của mây trên bầu trời.

-HS viết dự đoán vào vở thí nghiệm với các mục.

Câu hỏi Dự đoán

cách tiến hành

Kết luận

Mây và màu sắc của mây trên bầu trời.

-HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình về bầu trời vào vở thí nghiệm.

-HS trình bày hiểu biết của các em về bầu trời.

-HS thảo luận, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu Mây và màu sắc của mây trên bầu trời.

-HS viết dự đoán vào vở thí nghiệm với các mục.

-GV cho HS quan sát bầu trời.

-HS quan sát và thảo luận theo nhóm 4 để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3 và điền thông tin vào vở thí nghiệm.

Câu hỏi Dự đoán cách tiến hành

Kết luận

Mây và màu sắc của mây trên bầu trời.

-Trời nắng, trời dâm mát, trời sắp mưa.

Quan sát

-Quan sát đám mây trên bầu trời cho ta biết trời nắng, trời dâm mát, trời sắp mưa.

e.Kết luận, kiến thức mới.

-GV tổ chức đại diện các nhóm báo cáo kết quả sau khi quan sát bầu trời.

-GV hướng dẫn HS so sánh lại với ý kiến ban đầu của HS ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.

-HS quan sát và thảo luận theo nhóm 4 để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3 và điền thông tin vào vở thí nghiệm.

-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả sau khi quan sát bầu trời.

-HS so sánh lại với ý kiến ban đầu của HS ở bước 2

Một phần của tài liệu Giáo trình tap huan PP BTNB hè 2016 (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w