Phải bảo vệ hệ thống khí hậu vì lợi ích của các thế hệ hiện nay và mai sau của nhân loại, trên cơ sở công bằng và phù hợp với những trách nhiệm chung nhưng có phân biệt vào những khả năng của mỗi nước
Cần phải xem xét đầy đủ những nhu cầu riêng và những hoàn cảnh đặc thù của các nước đang phát triển, nhất là những nước đặc biệt dễ bị những ảnh hưởng có hại của sự thay đổi khí hậu
Phải thực hiện những biện pháp phòng ngừa để đoán trước,ngăn ngừa hoặc làm giảm những nguyên nhân thay đổi khí hậu và làm giảm nhẹ những ảnh hưởng có hại của nó
Phải đẩy mạnh sự phát triển bền vững
Phải hợp tác để đẩy mạnh một hệ thống kinh tế quốc tế mở cửa và tương trợ,hệ thống này sẽ dẫn tới sự phát triển và tăng
1 - Thích nghi với tình trạng BĐKH và các sự cố nghiêm trọng trong thời gian ngắn, là cơ sở để giảm tổn thương do BĐKH gây ra trong thời gian dài;
2 - Các chính sách và giải pháp thích nghi được đánh giá trong bối cảnh phát triển;
3 - Việc thích nghi diễn ra ở các tầng lớp xã hội khác nhau;
4 - Cả hai quá trình xây dựng và thực hiện chiến lược thích nghi có ý nghĩa quan trọng như nhau, nên việc tuân thủ thường xuyên những
Các nước tham gia công ước này phải thực hiện theo Khung chính sách thích nghi do Chương trình Phát
triển Liên Hợp Quốc (UNDP) triển khai
Chương trình quốc gia của Việt Nam thực hiện Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu, kiểm kê khí nhà kính quốc gia, xây dựng các phương án giảm nhẹ khí nhà kính;
Thành lập đội công tác quốc gia về biến đổi khí hậu;
Thành lập cơ quan đầu mối quốc gia về biến đổi khí hậu.
Giới thiệu chung
Nội dung chính
Nguyên tắc chính
Mục tiêu chính
Hành trình đi đến hiệu lực của NĐT Kyoto
Việt Nam triển khai thực hiện
Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến chương trình khung về vấn đề biến đổi khí hậu
(Framework Convention on Climate Change) của LHQ
Được đưa ra ký vào 11/12/1997 tại Kyoto, Nhật Bản
Có hiệu lực vào 16/02/2005
Các nước tham gia gồm có 175 nước
Điều kiện để có hiệu lực là 55 nước tham gia chiếm ít nhất 55% khí thải CO2 vào thời điểm 1990
Nghị định thư Kyoto là một cam kết được tiến hành dựa trên các nguyên tắc chương trình khung của LHQ về vấn đề biến đổi khí hậu. Trong đó những quốc gia tham gia ký kết phải chấp nhận cắt giảm lượng khí thảy(CO2 và 5 loại khác) gây hiệu ứng nhà kính
Là hội nghị sơ thảo do chương trình khung về vấn đề biến đổi khí hậu của LHQ đưa ra. Hầu hết những điều khoản trong các nghị định là yêu cầu dành cho các nước phát triển .
Bắt buộc các bên tham gia phải có bản đệ trình thường niên về các hành đông cắt giảm khí thải.
Phải cắt giảm lượng khí thải để lượng khí thải ra thấp hơn 5% so với mức cho phép.
Tùy theo điều kiện phát triển của từng nước mà Hội nghị này phải quy định riêng.
Các nền kinh tế Non Annex không bị bắt buộc phải giới hạn lương khí thải gây ra.
Mỗi quốc gia sẽ nhận được một hạn nghạch cacbon cho phép, vốn có thể bán cho các nước phát triển (Annex)
Nghị định thư Kyoto được mong đợi là một thành công trong việc cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ưng nhà kính
Mục tiêu nhằm cân bằng lượng khí thải trong môi trường ở mức độ có thể ngăn chặn những tác động nguy hiểm cho sự tồn tại và phát triển của con người vốn sống trong môi trường
Theo chương trình hợp tác của các chính phủ về vấn đề biến đổi khí hậu nhiệt độ toàn cầu sẽ gia tăng từ 1.40C (2.5 °F) đến 5.80C (10.4°F) từ năm1990 đến 2100
Các điều kiện thỏa mãn chương trình khung về vấn đề biến đổi khí sẽ được liên tục cân nhắc sửa đổi cho phù hợp nhất để hoàn thành mục tiêu
Các điều khoản trong Nghị định thư đã được đưa ra bàn thảo vào tháng 12/1997 tại thành phố Kyoto – Nhật bản và được đưa ra kí kết thông qua từ 16/3/1998 đến 15/3/1999. Sau đó chính thứ có hiệu lực từ ngày 16 tháng 2 năm 2005.
Theo điều khoản 25 của Nghị định thư, thời gian hiệu lực sẽ được tính sau khoảng thời gian 90 ngày kể từ khi Nghị định đã có đủ 55 quốc gia tham gia kí kết và lượng khí thải của các nước này phải chiếm ít nhất 55% lượng carbon dioxide do các nước Annex I vào năm 1990
Điều kiện thứ nhất được thoả mãn vào ngày 23/5/2002 khi số lượng 55 nước tham gia đạt được với chữ kí của Iceland
Trong khi điều kiện thứ hai phải đến ngày 18/11/ 2004 mới đạt được với sự tham