DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
4. Sơ đồ khối của máy phát và thu thanh vô tuyến đơn giản
+ Micrô ( 1 ) tạo ra dao động điện có tần số âm
+ Mạch phát sóng điện từ cao tần ( 2 ) phát ra sóng điện từ có tần số cao (cỡ MHz).
+ Mạch biến điệu ( 3 )trộn dao động điện từ cao tần với dao động điệntừ âm tần.
+ Mach khuếch đại ( 4 )khuếch đại dao động điện từ cao tần biến điệu.
+ Ăngten ( 5 )tạo ra điện từ trường cao tần lan truyền trong không gian.
b. Sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến đơn giản + Ăngten ( 1 )thu sóng điện từ cao tần biến điệu.
+ Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần ( 2 )khuếch đại dao động điện từ cao tần từ Ăngten gởi đến.
+ Mạch tách sóng ( 3 )tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần.
+ Mạch khuếch đại ( 4 )khuếch đại dao động điện từ âm tần từ mạch tách sóng gởi tới.
+ Loa ( 5 ) biến dao động điện thành dao động âm.
c.Ứng dụng của sóng điện từ
Sóng vô tuyến điện được sửdụng trong thông tin liên lạc. Ởđài phát thanh, dao động âm tần dung để biến điệu (biên độ hoặc tần số) dao động cao tần. Dao động cao tần đãđược biến điệu sẽ được phát từ ăngten dưới dạng
sóng điện từ. Ởmáy thu thanh, nhờ có ăngten thu, sẽ thu được dao động cao tần đãđược biến điệu, và sau đó dao động âm tần lại được tách khỏi dao động cao tần biến điệu nhờ quá trình tách sóng, rồi đưa ra loa.
d. Nguyên tắc chung của thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến + Phải dùng sóng điện từ cao tầnlà sóng ngang.
+ Phải biến điệu sóng ngang.
+ Ở nơi thu phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần (sóng ngang).
+ Khi tín hiệu thu nhỏ phải khuếch đại chúng bằng mạch khuếch đại.
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phát biểu nào sau đây làsai khi nói về điện trường
A. Khi một từ trường bién thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trừong xoáy B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong hở C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra mộttừ trường xoáy
D. Từ trường xoáy là tử trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường Câu 2: Phát biểu nào sau đây làđúngkhi nói về điện từ trường?
A. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường C. Điện trường lan truyền được trong không gian
D. A, B và C đều đúng
Câu 3: Phát biểu nào sau đây làđúngkhi nói về sóng điện từ?
A. Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng
B. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ
C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc ánh sáng trong chân không D. Tần số sóng điện từ chỉ bằng một nữa tần số f của điện tích dao động
Câu 4: Chọn câuđúngtrong các câu sau khi nói về sóng vô tuyến:
A. Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng trung B. Sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn C. Ban đêm sóng trung truyền xa hơn ban ngày D. Sóng dài bị nước hấp thụ rất mạnh
Câu 5:Điều nào sau đây làsai khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ:
A. Để phát sóng điện từ, người ta phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một ăngten
B. Để thu sóng điện từ, người ta phối hợp một ăngten với một mạch dao động
C. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch D. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của sóng Câu 6: Tìm phát biểusai về điện từ trường:
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiênở các điểm lân cận.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận C. Điện trường và từ trường xoáy có các đường sức xoáy tròn theo hình xoắn ốc
D. Đường sức của điện trường xoáy của điện trường là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên.
Câu 7: Tìm phát biểusai về sóng vô tuyến.
A. Trong thông tin vô tuyến, người ta sử dụng những sóng có tần số hàng nghìn hec trở lên, gọi là sóng vô tuyến, có khả năng truyền đi xa.
B. Sóng dài có bước sóng trong miền105m÷103m C. Sóng ngắn có bước sóng trong miền 10m÷1cm.
D. Sóng trung có bước sóng trong miền 103m÷102m Câu 8: Tìm phát biểusai về sóng vô tuyến
A. Sóng dài ít bị nước hấp thụ, dùng để thông tin dưới nước.
B. Ban đêm nghe đài bằng sóng trung không tốt.
C. Sóng ngắn được tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất.
D. Sóng cực ngắn khôngbị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ được dùng trong thông tin vũ trụ.
Câu 9: Tìm phát biểusai về thu phát sóng điện từ.
A. Sự duy trì daođộng trong máy phát dao động dùng transdito tương tự như sự duy trì daođộng của quả lắc trong đồng hồ quả lắc.
B. Muốn sóng điện từ được bức xạ ra, phải dùng mạch dao động LC hở tức là cuộn L và tụ mắc với nhau còn haiđầu kia để hở.
C. Để phát sóng điện từ, người ta mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăngten.
D. Để thu sóng điện từ, người ta phối hợp một ăngten với một mạch dao động có điện từ C điều chỉnh được để tạo cộng hưởng với tần số của sóng cần thu.
Câu 10: Tìm kết luậnđúngvề trường điện từ.
A. Điện trường trong tụ biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam châm hình chữ U.
B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện (nơi không có dây dẫn) sinh ra một từ trường tương đương với từ trường do dòngđiện trong dây dẫn nối với tụ.
C. Dòngđiện dịch ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong lòng tụ.
D. Vì trong lòng tụ không có dòngđiện nên dòng điện dịch và ding điện dẫn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều.
Câu 11: Tìm phát biểusai về điện từ trường.
A. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập.
B. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại.
C. Nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ, ta chỉ quan sát thấy từ trường mà không thể quan sát thấy điện trường.
D. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường.
Câu 12: Tìm phát biểusai về sóng điện từ A. Các vectơ E
và B
cùng tần số và cùng pha
B. Mạch LC hở và sự phóng điện là các nguồn phát sóng điện từ.
C. Vectơ E
và B
cùng phương cùng tần số.
D. Sóng điện từ truyền được trong chân không, với vận tốc c≈3.108m/s Câu 13:Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn Câu 14: Sóngđiện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất tầng điện li?
A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn Câu 15:Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?
A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn
Câu 16:Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?
A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn Câu 17: Chọn câu trảlờisai. Trong sơ đồ khối của một máy thu vô tuyến bộ phận có trong máy phát là:
A. Mạch chọn sóng. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.
Câu 18: Chọn câu trả lờisai. Trong sơ đồ khối của một máy phát vô tuyến điện bộ phận có trong máy phát là:
A. Mạch phát dao động cao tần. B. Mạch biến điệu.
C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.
Câu 19: Chọn câu trả lờisai. Tác dụng của tầng điện li đối với sóng vô tuyến
A. Sóng dài và sóng cực dài có bước sóng 100÷10 km bị tầng điện li hấp thụ mạnh.
B.Sóng trung có bước sóng 1000÷100 m. Ban ngày sóng trung bị tầng điện li hấp thụ mạnh; ban đêm, nó bị tầng điện li phản xạ mạnh.
C. Sóng ngắn có bước sóng 100÷10 m bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần.
D. Sóng cực ngắn có bước sóng 10÷0,01 m, không bị tầng điện li phản xạ hay hấp thụ, mà cho nó truyền qua.
Câu 20:Để truyền các tín hiệu truyền hình bằng vô tuyến người ta đã dùng các sóngđiện từ có tần số khoảng:
A. kHz B. MHz C. GHz D. mHz
Câu 21:Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ với trạm điều hành dưới mặt đất người ta sử dụng sóng vô tuyến có bước sóng trong khoảng:
A. 100÷1 km B. 1000÷100m C. 100÷10 m D. 10÷0,01 m
Câu 22: Đài tiếng nói Việt Nam phát thanh từ thủ đô Hà Nội nhưng có thể truyền đi được thông tin khắp mọi miền đất nước vìđã dùng sóng vô tuyến có bước sóngtrong khoảng:
A. 100÷1 km B. 1000÷100 m C. 100÷10 m D. 10÷0,01 m
Câu 23:Đài tiếng nói nhân dân TP. Hồ Chí Minh phát tin tức thời sự cho toàn thể nhân dân thành phố đã dùng sóng vô tuyến có bước sóng khoảng:
A. 1 m B. 2 m C. 3 m D. 4 m
Câu 24:Đài phát thanh Bình Dương phát sóng 92,5 KHz thuộc loại sóng
A. Dài B. Trung C. Ngắn D. Cực ngắn Câu 25: Chọn phát biểusai khi nói về sóng vô tuyến:
A. Trong thông tin vô tuyến, người ta sử dụng những sóng có tần sốhàng nghìn Hz trở lên, gọi là sóng vô tuyến.
B. Sóng dài và cực dài có bước sóng từ 107m÷105m C.Sóng trung có bước sóng từ 103m÷100m
D. Sóng cực ngắn có bước sóng từ 10m÷0,01m Câu 26: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào?
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây làsai khi nói về việc sử dụng các loại sóng vô tuyến?
A.Sóng dài có năng lượng thấp và ít bị nước hấp thụ.
B. Sóng trung và sóng ngắn phản xạ được trên tầng điện li vào ban đêm.
C. Sóng cực ngắn không bị phản xạ hoặc hấp thụ trên tầng điện li.
D.A, B và C đều đúng.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây làđúngkhi nói về các loại sóng vô tuyến?
A. Sóng dài chủ yếu được dùng để thông tin dưới nước.
B. Sóng trung có thể truyền đi rất xa vào ban ngày.
C. Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng dài và sóng trung.
D.A, B và C đều đúng.
Câu 29: Trong các mạch sau đây. Mạch nào không thểphát được sóng điện từ truyền đi xa trong không gian?
I. Mạch dao động kín. II. Mạch dao động hở. III. Mạch điện xoay chiều R, L và C nối tiếp.
A. I và II. B. II và III C. I và III. D. I, II và III.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây làđúngkhi nói về sự thông tin bằng vô tuyến?
A. Những dao động điện từ có tần số từ 100 Hz trở xuống, sóng điện từ của chúng không thể truyền đi xa.
B.Sóng điện từ có tần số hàng ngàn Hz trở lên mới gọi là sóng vô tuyến.
C.Sóng điện từ có tần số càng lớn thì bước sóng càng nhỏ.
D.B và C đều đúng.
Câu 31: Chọn phát biểusai khi nói về nguyên tắc thu sóng điện từ:
A.Để thu sóng điện từ tadùng mạch dao động LC kết hợp với một ăng ten. Sóng cần thu được chọn lọc từ mạch dao động.
B.Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động LC.
C. Áp dụng hiện tượng cộng hưởng trong mạch dao động của máy thu để thu sóng điện từ.
D. Cả A, C đều đúng.
Câu 32:Dao động điện từ thu được trong mạch chọn sóng của máy thu là loại dao động điện từ nào sau đây?
A.Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của sóng được chọn.
B.Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch.
C.Dao động tắt dần có tần số bằng tần số riêng của mạch.
D. Một loại khác
Câu 33: Chọn phát biểuđúngkhi nói về nguyên tắc thu và phát sóng điện từ:
A.Để thu sóng điện từ, cần dùng một ăng ten.
B. Nhờ có ăng ten mà ta có thể chọn lọc được sóng cần thu.
C.Để phát sóng điện từ, phải mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với mỗi ăng ten.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 34: Chọnphát biểuđúngkhi nói về sự phát và thu sóng điện từ:
A. Nếu tần số của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh sao cho có giá trị bằng f, thì máy thu cũng bắt được tần số đúngbằng f
B.Ăng ten của máy phátchỉ phát theo một tần số nhất định C.Ăng ten của máy thu có thể thu sóng có mọi tần số khác nhau D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 35:Phương pháp biến điệu đơn giản nhất là phương pháp biến điệu
A. Tần số B. Biên độ C. Pha D. Tần số và pha Câu 36:Để thu sóng điện từ cần thu người ta dùng:
A. một ăngten.
B. mạchchọn sóng.
C. một ăng ten mắc phối hợp với mạch chọn sóng D. máy phát dao động điều hoà dùng TranZitor.
Câu 37:Trong máy phát dao động điều hoà dùng tranzito, nguồn năng lượng bổ sung cho mạch LC chính là
A. Tụ điện C’ B. Cuộn cảm ứng L’ C. Tranzito D. Pin
Câu 38:Điều nào sau đây làsai khi nói về nguyên tắc thu sóng điện từ?
A. Áp dụng hiện tượng cộng hưởng trong mạch dao động của máy thu để thu sóng điện từ.
B.Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động L, C.
C.Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động L, C kết hợp với một ăngten. Sóng cần thu được chọn lọc từ mạch dao động.
D. A, và C đúng
Câu 39: Khả năng phát sóng điện từ mạnh nhất của mạch dao động khi nó là
A. Mạch dao động kín B. Mạch dao động hở C. Ăng ten D. B và C đều đúng Câu 40: Nguyên tắc phát sóng điện tử là
A. Duy trì daođộng điện tử trong một mạch dao động bằng máy phát dao động điều hòa dùng Tranzito B. Mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một mạch dao động hở
C. Mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăngten D. Mắc phối hợp mạch dao động điện từ với một ăngten
Câu 41: Các nhà kĩ thuật truyền hình khuyến cáo rằng không nên dùng một chiếc ăngten cho hai máy thu hình một lúc. Lời khuyến cáo này dựa trên cơ sở nào? Hãy chọn câu giải thíchđúng.
A. Do tầnsố sóng riêng của mỗi máy là khác nhau.
B. Một cách giải thích khác.
C. Do làm như vậy tín hiệu của mỗi máy là yếu đi.
D. Do có sự cộng hưởng của hai máy
Câu 42: Phát biểu nào sau đây làsai khi nói về sóng điện từ ?
A.Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau . 2
C. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
Câu 43:Sóng điện từ
A. gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng tần số, cùng phương.
B. là sóng dọc, gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng tần số.
C. là sóng ngang, gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng tần số.
D. gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng tần số, theo hai phương vuông góc nhau và vuông góc với phương truyền theo qui tắc vặn đinh ốc.
Câu 44: Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và một tụ điện có điện dung C.
Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Để tăng tần số dao động riêng của mạch lên 4 lần ta có thể:
A. tăng L lên 2 lần và giảm C đi 2 lần. B. giảm L đi 8 lần và giảm C đi 2 lần.
C. giảm L đi 2 lần và giảm C đi 2 lần. D. tăng Llên 2 lần và tăng C đi 2 lần.
Câu 45:Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyếnkhông có bộ phận nào dưới đây?
A. Mạch tách sóng B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten.
Câu 46: Tác dụng của tầng điện li đối với sóng vô tuyến cực ngắn:
A. bị tầng điện li hấp thụ mạnh vào ban ngày.
B. bị tầng điện li phản xạ mạnh vào ban đêm.
C. tầng điện cho truyền qua.
D. bị tầng điện li hấp thụ, phản xạ hay cho truyền qua tùy thuộc vào cường độ sóng.
Câu 47: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là:
A. c.
= f B. =c T. . C. =2c LC. D. 0
0
2 I
cQ
= .
Câu 48: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và một tụ điện có điện dung C thay đổi. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trịC1
thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2= 4C1thì tần số dao động riêng của mạch là A. 2 1.
4
f = f B. f2 =2 .f1 C. 2 1. 2
f = f D. f2 =4 .f1
Câu 49: Tìm công thức đúng tính bước sóng và các thông số L, C của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện (c là vận tốc ánh sáng trong chân không)
A.
2 c
LC
= B. 2 L
c C
= C. =2 c LC D. 2
c LC
=
Câu 50: Một mạch chọn sóng với L không đổi có thể thu được sóng các sóng trong khoảng từ f1tới f2(với f1< f2) thì giá trị của tụ C trong mạch phải là