I. MỤC TIÊU: Rèn luyện phát triển kỹ năng và hình thành kỹ xảo lắp ráp mạch điện điều khiển động cơ theo sơ đồ, bản vẽ. Kỹ năng phân tích mạch ủieọn.
Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được
Đấu nối mạch đúng sơ đồ, tiết kiệm dây dẫn, đi dây an toàn cho người và thiết bị, mạch hoạt động đạt yêu cầu, các CTT và động cơ hoạt động đúng trình tự . Phân tích được mạch điện. Phân tích được các nguyên nhân dẫn đến hư hỏng của mạch.
II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu sơ đồ mạch
K3
RN
K3 CD
C1
K1
A B C
C2 K2
Sc
K1
K1 K1 S2
K2 K2
Rt
K2
Rt K3 S1
K2
K1
K3 RN
Đây là điều khiển động cơ quay 2 chiều có hãm động năng khi đảo chiều quay Động cơ quay 2 chiều điều khiển bằng nút ấn
Thiết bị, khí cụ sử dụng trong mạch 1 CB 3 pha, CC, 3 CTT, 1RN, 2 nút ấn đơn, 1 nút ấn kép, 1 Timer, động cơ 3 pha rô to lồng sóc và dây dẫn điện
2. Phân tích mạch
- Nếu ta đóng CB 3 pha và ấn S1 cuộn hút K1 được cấp nguồn làm các tiếp điểm của nó thay đổi trạng thái động cơ được cấp nguồn động cơ quay theo chiều thuận. Đồng thời K1(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K1
Muốn đảo chiều quay động cơ ta phải dừng máy rồi mới thực hiện đảo chiều được
Nếu ấn S2 cuộn hút K2 được cấp nguồn làm các tiếp điểm của nó thay đổi trạng thái động cơ được cấp nguồn nhưng đã đảo pha động cơ quay theo chiều ngược lại. Đồng thời K2(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K2
- Khi động cơ đang làm việc mà ta muốn dừng lại thì ta ấn Sc cuộn hút K1
(K2) bị mất nguồn các tiếp điểm ngắt nguồn động cơ đồng thời cuộn húit K3
làm việc và cấp nguồn 1 chiều cho động cơ để thực hiện quá trình hãm động năng làm động cơ dừng lại nhanh chóng. Khi hết thời gian chỉnh định thì Timer ngắt nguồn cung cấp cho cuộn hút K3 mạch ngừng hoạt động hòan toàn.
Cea.edu.vn Trang 25
* Trong quá trình hoạt động mà có sự cố quá tải hay ngắn mạch thì CB, RN, CC sẽ bảo vệ ngắt nguồn cung cấp cho mạch động cơ cũng được loại ra khỏi nguoàn
*Trong mạch các tiếp điểm thường đóng K1 , K2 được đấu gửi lẫn nhau nhằm tránh hiện tượng làm việc đồng thời của K1 và K2
3. Thao tác mẫu
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.Phân tích hđ của mạch điện?
2.Nêu ưu, nhược điểm của mạch này?
BÀI 15: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ
QUAY 2 CẤP TỐC ĐỘ, DỪNG CÓ HÃM NGƯỢC I. MỤC TIÊU: Rèn luyện phát triển kỹ năng và hình thành kỹ xảo lắp ráp mạch điện điều khiển động cơ theo sơ đồ, bản vẽ. Kỹ năng phân tích mạch ủieọn.
Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được
Đấu nối mạch đúng sơ đồ, tiết kiệm dây dẫn, đi dây an toàn cho người và thiết bị, mạch hoạt động đạt yêu cầu, các CTT và động cơ hoạt động đúng trình tự . Phân tích được mạch điện. Phân tích được các nguyên nhân dẫn đe án hư hỏng của mạch.
II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu sơ đồ mạch
K2
K2
Sc
K4
b' c
y c'
K4
z a
K1
b K4
x a'
K4
K4
K2 A B
F1 F2 C1
CD
RN
C
F3
C2
F1
K3
T2
T1
K3
K1
K1
Rt
K4
K4
K2
K1
K3
SD Rt
K1
RN F2
Đây là điều khiển động cơ quay 2 chiều sử dụng KĐT kép Động cơ quay 2 chiều điều khiển bằng nút ấn
Thiết bị, khí cụ sử dụng trong mạch 1 CB 3 pha, CC, 2 CTT, 1RN, 1 nút ấn đơn, 2 nút ấn kép, động cơ 3 pha rô to lồng sóc 2 cấp tốc độ có gắn rơle tốc độ v à daõy daón ủieọn
2. Phân tích mạch
- Nếu ta đóng CB 3 pha và ấn S1 cuộn hút K1 được cấp nguồn làm các tiếp điểm của nó thay đổi trạng thái động cơ được cấp nguồn ở chế độ nối tam giác (tốc độ thấp) động cơ quay với tốc độ thấp . Đồng thời K1(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K1 khi hết thời gian chỉnh định cuộn hút K3 và K4 được cấp nguồn làm các tiếp điểm của nó thay đổi trạng thái động cơ được cấp nguồn ở chế độ nối sao kép động cơ quayvới tốc độ cao. Đồng thời K3(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K3 và K4
- Khi động cơ đang làm việc mà ta muốn dừng lại thì ta ấn Sc cuộn hút K1
(K3, K4) bị mất nguồn Cuộn hút K2 làm việc động cơ được cấp nguồn theo chiều ngược đến khi động cơ dừng lại thì T1-T2 ngắt làm Cuộn hút K2 ngưng làm việc
* Trong quá trình hoạt động mà có sự cố quá tải hay ngắn mạch thì CB, RN, CC sẽ bảo vệ ngắt nguồn cung cấp cho mạch động cơ cũng được loại ra khỏi nguoàn
3. Thao tác mẫu
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.phân tích hđ của mạch điện?
Cea.edu.vn Trang 27
2.Nêu ưu, nhược điểm của mạch này?
BÀI 16: LẮP RÁP CÁC THIẾT BỊ LÊN BẢNG THỰC TẬP I. MỤC TIÊU: Hình thành và phát triển kỹ năng bố trí các thiết bị rời trên bảng điều khiển để lắp ráp mạch điện điều khiển động cơ theo sơ đồ, bản vẽ hợp lý nhất
Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được
Gá lắp, bố trí các thiết bị rời trên bảng điều khiển để lắp ráp mạch điện điều khiển động cơ theo sơ đồ, bản vẽ hợp lý nhất, tiết kiệm dây dẫn, các thiết bị gá lắp chắc chắn, ngay ngắn và đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện, thao tác II. NỘI DUNG
1. Khớ cuù, thieỏt bũ caàn thieỏt
* Khí cụ sử dụng trong mạch CB 3 pha, CC, CTT, 1RN, bộ nút ấn kép, động cơ 3 pha rô to lồng sóc 2 cấp tốc độ có gắn rơle tốc độ và dây dẫn điện
* Thiết bị, dụng cụ: Thước lá, bút chì, chấm dấu, tôvít, máy khoan tay kìm điện 2. Tiến hành công việc
* Bố trí sắp xếp thử các thiết bị khí cụ nên bảng điều khiển (tủđiều khiển) và điều chỉnh vị trí các thiết bị, khí cụ cho hợp lý theo mạch điện cần sử lắp đặt đ ể sử dụng
* Đánh dấu các vị trí cần khoan để gá lắp cố định thiết bị, khí cụ lên bảng.
* Cố định các thiết bị và khí cụ trên bảng điều khiển chắc chắn, ngay ngắn nhưng phải đảm bảo thuận lợi trong quá trình thao tác lắp ráp,sửa chữa mạch.
Thuận lợi trong công việc tháo lắp và thay thế các thiết bị, khí cụ đồng thời các thiết bị khí cụ phải đảm bảo khoảng cách an toàn với nhau
3. Thao tác mẫu
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
BÀI 17: LẮP RÁP MẠCH ĐẢO CHIỀU TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
I. MỤC TIÊU: Rèn luyện và phát triển kỹ năng lắp ráp mạch điện điều khiển động cơ theo sơ đồ, bản vẽ
Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được
Đấu nối mạch đúng sơ đồ, tiết kiệm dây dẫn, đi dây an toàn cho người và thiết bị, mạch hoạt động đạt yêu cầu
II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu sơ đồ mạch
F1
RN K1
C1 CD
A
K1
D
K2
SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KĐB BA PHA ROTO LỒNG SÓC QUAY HAI CHIEÀU
C B
K2 F2 F3
C2 Sc
F1
S2
K1 K2
S1
K1
K2
RN F2
Đây là điều khiển động cơ quay 2 chiều sử dụng KĐT kép Động cơ quay 2 chiều điều khiển bằng nút ấn
Thiết bị, khí cụ sử dụng trong mạch 1 CB 3 pha, CC, 2 CTT, 1RN, 1 nút ấn đơn, 2 nút ấn kép, động cơ 3 pha rô to lồng sóc và dây dẫn điện
2. Phân tích mạch
- Nếu ta đóng CB 3 pha và ấn S1 cuộn hút K1 được cấp nguồn làm các tiếp điểm của nó thay đổi trạng thái động cơ được cấp nguồn động cơ quay theo chiều thuận. Đồng thời K1(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K1
Nếu ấn S2 cuộn hút K2 được cấp nguồn làm các tiếp điểm của nó thay đổi trạng thái động cơ được cấp nguồn nhưng đã đảo pha động cơ quay theo chiều ngược lại. Đồng thời K2(1-1’) đóng lại duy trì nguồn cho cuộn hút K2
- Khi động cơ đang làm việc mà ta muốn dừng lại thì ta ấn Sc cuộn hút K1
(K2) bị mất nguồn các tiếp điểm ngắt nguồn động cơ làm động cơ dừng lại
* Trong quá trình hoạt động mà có sự cố quá tải hay ngắn mạch thì CB, RN, CC sẽ bảo vệ ngắt nguồn cung cấp cho mạch động cơ cũng được loại ra khỏi nguoàn
*Trong mạch các tiếp điểm thường đóng S1 , S2 , K1 , K2 được đấu gửi lẫn nhau nhằm tránh hiện tượng làm việc đồng thời của K1 và K2
3. Thao tác mẫu
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Cea.edu.vn Trang 29
1.phân tích hđ của mạch điện?
2.Nêu ưu, nhược điểm của mạch này?