Kết quả điểm kiểm tra tính theo số học sinh đạt điểm Xi, % học sinh đạt điểm Xi, % học sinh đạt điểm Xi trở xuống được chỉ ra ở các bảng từ bảng 1 đến bảng 10 và 15. Kết quả xếp loại số % học sinh đạt điểm khá giỏi, trung bình, yếu kém được chỉ ra ở các bảng từ bảng 11 đến bảng 14 và 16. Mặt khác từ số liệu ở các bảng chúng tôi xây dựng các đồ thị và biểu đồ: 6 đồ thị (hình 1 đến hình 6) và 1 biểu đồ (hình 7).
Sau đây chúng tôi chọn các lớp đối chứng (ĐC) và thực nghiệm (TN) Trường A Trường B
Lớp ĐC Lớp TN
Lớp 11 Hoá 1 – 11 Hoá 2 lớp 12 Hoá 1 – 12 Hoá 2
Lớp 11 Hoá 1 – 11 Hoá 2 Lớp 12 Hoá 1 – 12 Hoá 2 (A) Đội dự tuyển Lần 1 và Lần 2. Bảng 11: lớp 11 lần 1*:
Trường Lớp Số % học sinh
Yếu - Kém Trung bình Khá - Giỏi A
thị Nở 0,0 5,9 94,1
ĐC 5,9 29,4 64,7
B
thị Nở 0,0 35,3 64,7
ĐC 5,9 58,8 35,3
*Bảng xếp loại số % học sinh yếu –kém, trung bình, khá-giỏi lớp 11 lần 1 của trường A và trường B.
Bảng 12: lớp 11 lần 2*:
Trường Lớp Số % học sinh
Yếu - Kém Trung bình Khá - Giỏi A
TN 0,0 0,0 100,0
ĐC 0,0 29,4 70,6
B
TN 0,0 17,6 82,4
ĐC 0,0 41,2 58,8
Bảng 13: lớp 12 lần 1*:
Trường Lớp Số % học sinh
Yếu - Kém Trung bình Khá - Giỏi A
thị Nở 5,9 11,8 82,3
ĐC 11,8 52,9 35,3
B
thị Nở 5,9 17,6 76,5
ĐC 17,6 35,3 47,1
Bảng 14: lớp 12 lần 2*:
Trường Lớp Số % học sinh
Yếu - Kém Trung bình Khá - Giỏi A
thị Nở 5,9 5,9 88,2
ĐC 11,8 35,3 52,9
B
TN 0,0 17,6 82,4
ĐC 11,8 35,3 52,9
Bảng 15: Đội dự tuyển học sinh giỏi Lần 1 và lần 2*:
Điểm Xi
Số học sinh đạt điểm
Xi
% học sinh đạt điểm
Xi
% học sinh đạt điểm Xi trở xuống
ĐC TN ĐC TN ĐC TN
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 0 0 0 0 0 0
3 0 0 0 0 0 0
4 0 0 0 0 0 0
5 1 1 12,5 12,5 12,5 12,5
6 1 0 12,5 0,0 25,0 12,5
7 1 3 12,5 37,5 37,5 50,0
8 1 2 12,5 25,0 50,0 75,0
9 4 2 50,0 25,0 100,0 100,0
10 0 0 0,0 0,0
8 8 100,0 100,0
Bảng 16: Đội dự tuyển HSG lần 1 và lần 2:
Lần n Số % học sinh
n = 1 2 Yếu – Kém Trung bình Khá - Giỏi
Lần 1 0,0 25,0 75,0
Lần 2 0,0 12,5 87,5
Để có thể phân tích sâu và rút ra những nhận xét, đánh giá xác đáng các số liệu thu được từ bảng 1 đến bảng 10 chúng tôi đã tính các tham số tham số đặc trưng của bảng, ở đây chúng tôi xin đưa ra các kết quả đã tính được như sau:
Từ các tham số tính được ở trên cho thấy các số liệu thu được ở các bảng là tập trung, ít phân tán, độ dao động đáng tin cậy.
b. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Hiệu quả của hệ thống câu hỏi và bài tập mà chúng tôi xây dựng được đánh giá thông qua chất lượng 2 bài kiểm tra kiến thức lần 1 và lần 2 với khối 11 và khối 12, và 2 bài kiểm tra đội dự tuyển học sinh giỏi Quốc gia và kết hợp với việc trao đổi với các thầy cô giáo giảng dạy và bồi dưỡng học sinh chuyên Hoá, cũng như lấy ý kiến của các em học sinh trường thực nghiệm. Chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
- Chất lượng nắm kiến thức cơ bản và khả năng vận dụng kiến thức cơ bản vào việc giải bài tập của học sinh lớp thực nghiệm tốt hơn hẳn lớp đối chứng, thể hiện ở các bảng 1, 2, 3, 4 …
- Học sinh lớp thực nghiệm được trang bị kiến thức cơ bản sâu hơn, do đó khả năng giải bài tập nhanh, ngắn ngọn và trình bày các vấn đề lý thuyết rõ ràng hơn, có ý nghĩa hóa học hơn.
- Từ đường luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra ta thấy đường luỹ tích của lớp thực nghiệm nằm bên phải, phía dưới đường luỹ tích của các lớp đối chứng, điều này chứng tỏ rằng:
Việc sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập do chúng tôi đề xuất thu được kết quả tốt hơn.
Bên cạnh các kết quả đã nêu ở trên, các giáo viên dạy thực nghiệm đều có ý kiến thống nhất rằng:
Nội dung của đề tài đã giúp họ có một hệ thống câu hỏi và bài tập tương đối phong phú và đầy đủ. Bước đầu đã đáp ứng được một phần nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi Hoá và giảng dạy các lớp chuyên Hoá học hiện nay.
kết luận chung và những ý kiến đề xuất
Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tôi thu được một số kết quả sau đây:
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài bao gồm: cơ sở lý luận, thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học ở bậc THPT; đặc trưng cơ bản của dạy học hóa học hiện