Giải phỏp đổi mới chớnh sỏch tiền lương trong nền kinh tế thị trưũng

Một phần của tài liệu v3180 (Trang 29 - 35)

Việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu từ lờn 450 ngàn đồng/thỏng đó đỏp ứng phần nào mục tiờu đề ra là cải thiện mức sống cho những người làm cụng ăn lương, nõng cao tớnh kớch thớch của tiền lương và hiệu quả sử dụng lao động. Tuy nhiờn, cũng cần phải khẳng định là, chớnh sỏch tiền lương tối thiểu cần phải tiếp tục cú những thay đổi thỡ mới bảo đảm thực hiện được cỏc mục tiờu đề ra ban đầu.

Trước hết, trong điều kiện của nền kinh tế phỏt triển nhanh chúng và hội nhập, cần phải khắc phục quan điểm “trả lương thấp”, mà cần hướng tới nõng cao “khả năng cạnh tranh của tiền lương”. Theo tổng kết của cỏc chuyờn gia Trung Quốc,

chớnh sỏch tiền lương thấp thực chất làm triệt tiờu động lực tăng năng suất lao động, người lao động thiếu động lực làm việc, người quản lý khụng muốn thay đổi. Lương thấp sẽ làm nghốo nguồn vốn nhõn lực và dẫn họ đến vũng luẩn quẩn của nghốo đúi và năng suất thấp. Tớnh cạnh tranh của tiền lương, trỏi lại đo bằng giỏ trị mới sỏng tạo ra trờn một đơn vị lao động. Tỷ lệ giỏ trị mới sỏng tạo ra trờn một đồng tiền lương càng lớn (hay tỷ lệ hoàn trả của tiền lương trờn một đơn vị chi phớ lao động càng lớn) thỡ khả năng cạnh tranh càng lớn. Hiện nay, chỳng ta chưa kiểm soỏt đuợc mối quan hệ này do phương phỏp tớnh năng suất lao động vẫn chưa thay đổi và mối tương quan này chưa thực sự trở thành chỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của chớnh sỏch tiền lương. Trong tương lai, cần phải nghiờn cứu, phõn tớch và kiểm soỏt mối tương quan trờn.

Thứ hai, tăng cường tớnh hiệu lực của chớnh sỏch tiền lương tối thiểu. Nếu khụng tăng cường việc thanh kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện tiền lương tối thiểu và khụng cú chế tài để buộc doanh nghiệp ỏp dụng, thỡ việc tăng tiền lương tối thiểu khụng cú nhiều ý nghĩa. Thậm chớ cũn cú những tỏc động khụng tốt. Theo Matin Rama, nếu việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu chỉ tỏc động đến khu vực hưởng lương từ ngõn sỏch và doanh nghiệp nhà nước, thỡ sẽ khụng cú tỏc dụng làm tăng năng suất lao động do “đặc điểm của việc làm trong khu vực này khụng bị chi phối bởi sự biến động của cỏc mức tiền lương”. Nghiờn cứu của Jonh Luke Gallup cho thấy, do tỷ lệ hoàn trả về tiền lương của khu vực thành thị cao hơn nụng thụn, việc tăng lương trong khu vực nhà nước sẽ khoột sõu hơn sự “bất bỡnh đẳng trong tiền lương” giữa cỏc khu vực này, kết quả cú thể làm gia tăng lượng di dõn từ khu vực nụng thụn ra thành thị. Nếu như số lao động này tỡm được việc làm trong khu vực chớnh thức thỡ sẽ làm tăng cung lao động thành thị và kết quả làm giảm mức tiền lương của lao động trong khu vực nhà nước. Tuy nhiờn, do trỡnh độ thấp, sự gia tăng của lao động nụng thụn chỉ làm tăng qui mụ của thị trường khu vực phi chớnh thức.

Như vậy, nếu chỉ đơn thuần tăng tiền lương tối thiểu, thỡ khụng giải quyết được triệt để vấn đề cải cỏch tiền lương tối thiểu (càng khụng giải quyết được triệt để cải cỏch chớnh sỏch tiền lương).

Thứ ba, tập trung đỏnh giỏ tỏc động của việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu đến cỏc chỉ số của thị trường lao động (tăng tiền lương trung bỡnh, năng suất lao động,

tổng cầu về việc làm, tỷ lệ thất nghiệp... ). Vấn đề tạo nguồn để tăng tiền lương tối thiểu cần phải được nhỡn nhận như một yếu tố “nội sinh”, tức là việc tăng tiền lương là kết quả hoặc sẽ là kết quả của việc tăng năng suất lao động, nếu khụng sẽ là gỏnh nặng của ngõn sỏch. Do tiền lương là khoản tiền đầu tư nờn cỏc quyết định tăng lương cần dựa trờn ước tớnh tỷ lệ hoàn trả của việc đầu tư này. Giới hạn hay mức tiền lương tối thiểu “hợp lý” là mức mà tại đú việc tăng tiền lương tối thiểu khụng làm ảnh hưởng đến cỏc quyết định về đầu tư và việc làm của cỏc cơ sở. Cõu hỏi này chỉ cú thể trả lời nếu cỏc thụng tin về mối quan hệ tiền lương-năng suất-chi phớ lao động được khảo sỏt một cỏch định kỳ.

Hoàn thiện phương phỏp xỏc định tiền lương của khu vực nhà nước. Việc mở rộng hệ số, bội số của thang lương sẽ khụng cú ý nghĩa (hay núi đỳng hơn là khụng thể) nếu như khụng hoàn thiện phương phỏp xỏc định tiền lương của lao động trong khu vực nhà nước. Lao động trong khu vực nhà nước, đặc biệt là cụng chức là thành viờn của bộ mỏy quản lý nhà nước, do vậy tầm ảnh hưởng của cỏc quyết định cú tớnh chất vĩ mụ. Tại rất nhiều nước, mức tiền lương của khu vực này dựa vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, mối tương quan với mức tiền lương của cỏc chức danh tương đương trong thị trường lao động và bản thõn hệ nhu cầu của lao động cụng chức. Rất ớt nước gắn tiền lương của khu vực này với mức tiền lương tối thiểu của thị trường lao động một cỏch trực tiếp như thực tiễn của Việt Nam bấy lõu nay.

Cuối cựng, xõy dựng một cơ chế cú hiệu quả để từng bước tỏch tiền lương ra khỏi cỏc khoản trợ cấp xó hội để cú điều kiện tạo nguồn tăng tiền lương cũng như tăng khả năng ngõn sỏch cho cỏc chớnh sỏch bảo đảm xó hội. Kinh nghiệm của cỏc nước XHCN trước kia cho thấy, việc tỏch bạch ra, thậm chớ đó tạo cơ hội cho việc giải quyết hài hoà hơn cỏc mối quan hệ này, mặt khỏc, cho phộp cải cỏch tiền lương (trong đú cú tiền lương tối thiểu), cựng với việc điều chỉnh cỏc khoản trợ cấp xó hội.

Thị trường lao động là một trong những thị trường quan trọng và cơ bản của nền kinh tế thị trường , trong đú tiền lưong tiền cụng là một yếu tố quan trọng tỏc động trực tiếp đến cung cầu lao động . Phỏt triển thị trường lao động Việt Nam là yờu cầu khỏch quan, là động lực phỏt triển kinh tế xó hội bền vững theo hướng phỏt huy nội lực. Cú như vậy mới phỏt huy được tiềm năng, thế mạnh nguồn lực, nõng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong hội nhập . Thị trường lao động việt nam đang phỏt triển hội nhập vao thị trường lao động quục tế , nguồn nhõn lực việt nam dồi dào tiềm năng trớ lực để khai thỏc tốt hơn nguồn nhõn lực đú phục vụ cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nứoc chỳng ta cần cú biờn phỏp đào tạo bồi dưỡng nguồn nhõn lực cả về thể lực và trớ lực ,. Chớnh sỏch tiền lương , tiền lương tối thiểu cú vai trũ quan trọng tạo động lực làm việc nõng cao năng suất lao động phỏt triển sản xuất thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế

Mặt khỏc mức tiền luơng hợp lớ phải đảm bảo cho con người chủ thể của lao động sống đầy đủ về vật chất và tinh thần , duy trỡ chất lượng nguồn lao động . Nguồn lực con người là nguồn lực vụ cựng quý giỏ và quan trong cựng với cỏc nguồn lực tài chớnh , đất đai tài nguyờn thiờn nhiờn trong quỏ trỡnh sản xuất thỳc đẩy tăng trưỏng kinh tế đưa Việt Nam tiến con đường cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ hội nhập toàn cầu.

1. Nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002). Bộ luật Lao động (bổ

sung, sửa đổi) năm 2002.

2. Bộ LĐ-TB-XH (2003) "Báo cáo kết quả điều tra lao động- việc làm 1-7-2003", Hà Nội, tháng 10/2003.

3. Tổng cục dạy nghề (2003) "Báo cáo tình hình thực hiện chỉ tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2003 về việc làm và dạy nghề"

4. Bộ Kế hoạch và Đầu t (năm 2003) "Đánh gía tình hình thực hiện kế hoạch 3 năm

(2001-2003) và dự kiến kế hoạch 2 năm (2004-2005) về xuất khẩu lao động", năm 2003.

5. Nguyễn Đình Toàn (2003) "Những nội dung mới trong Nghị định 81/2003 về xuất khẩu lao động". Tạp chí "Lao động và Xã hội" số ngày 1-15/11/2003.

6. UBND tỉnh Cần Thơ, Ban chỉ đạo hội chợ việc làm năm 2003 "Báo cáo tổng kết hội chợ việc làm tỉnh Cần thơ 2003".

7. Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân (2002) " Một số vấn

đề về phát triển thị trờng lao động ở Việt nam", NxB Lao động, Hà Nội - 2002.

8. Giáo trình tiền lơng, tiền công – PGS.TS. Nguyễn Tiệp, NXB Lao động xã hội 9. Thị trờng lao động Việt Nam thực trạng và các giải pháp phát triển – PGS.TS.

Phạm Quý Thọ – NXB Lao động xã hội

10. Kinh tế học Vĩ mô Mankiw

11. Giáo trình Phân tích lao động xã hội – GS.TS. Trần Xuân Cầu NXB Lao động xã hội

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU...1

Chương 1: Cơ sở lý luận về tiền lương tối thiểu trong nền kinh tế thị trường . .2 1. Tổng quan về thị trường lao động ...2

1.1. Khỏi niệm thị trường lao động ...2

1.2. Chức năng của thị trường lao động ...2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3. Cỏc yếu tố của thị trường lao động và sự hỡnh thành giỏ cả sức lao động...3

1.3.1. Cung lao động ...3

1.3.2. Cầu lao động ...5

1.3.3. Giỏ cả sức lao động ...5

2.Tiền lương trong nền kinh tế thị trường ...7

2.1 Đặc điểm của tiền lương ...7

2.2 Vai trũ của tiền lương ...8

2.3 Cơ chế thoả thuận tiền lương trong nền kinh tế thị trường ...8

3. Tiền lương tối thiều và tỏc động của nú đến cung cầu thị trường lao động...9

3.1. Khỏi niệm tiền lương tối thiểu...9

3.2.Cơ cấu tiền lương tối thiều...10

3.3. Đặc trưng của tiền lương tối thiểu...11

3.4. Phương phỏp xỏc định tiền lương tối thiểu:...11

3.5. Điều chỉnh mức lương tối thiểu...13

3.5.1. Cỏc vấn đề cần xem xột khi điều chỉnh tiền lương tối thiểu...13

3.5.2. Tỏc động của điều chỉnh tiền lương tối thiểu...14

3.5.2.1. Tỏc động của điều chỉnh tiền lương tối thiểu đối với tiền lương...14

3.5.2.2. Tỏc động của điều chỉnh tiền lương tối thiểu đến việc làm...14

3.5.2.3. Tỏc động của điều chỉnh tiền lương tối thiểu với lạm phỏt...15

3.5.2.4. Tỏc động của điều chỉnh tiền lương tối thiểu đến phõn phối thu nhập...15

3.5.2.5. Tỏc động của điều chỉnh lương tối thiểu đến tăng trưởng kinh tế...15

Chương 2: Thực trạng tiền lương tối thiểu ở Việt Nam ...17

1. Thực trạng thị trường lao động việt nam ...17

2. Thực trạng tiền lương tối thiểu ở Việt Nam từ năm 1946 đến 2007...21

2.1. Giai đoạn 1946 – 1959...21

2.2. Giai đoạn 1960 – 1985...22

2.3. Giai đoạn 9/1985 – 31/1993...23

2.4. Giai đoạn 4/1993 đến nay...24

3. Thực trạng tiền lương tối thiểu trong cỏc khu vực...25

4. Mặt tớch cực và tiờu cực của chớnh sỏch tiền lương tối thiểu...26 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1 Mặt tớch cực của chớnh sỏch tiền lương tối thiểu ...26

4.2 Mặt tiờu cực trong chớnh sỏch tiền lương tối thiểu ở Việt Nam...27

Chương 3: Giải phỏp phương hướng cải cỏch tiền lương tối thiểu ở Việt Nam ... 29

1. Nội dung của đổi mới chớnh sỏch tiền lương ...29

2. Giải phỏp đổi mới chớnh sỏch tiền lương trong nền kinh tế thị trưũng ...29

Một phần của tài liệu v3180 (Trang 29 - 35)