Kh o nghi m tính c n thi t, tính kh thi c a các gi i pháp và

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS ở các tỉnh vùng tây bắc (Trang 153 - 180)

GI I PHÁP PHÁT TRI N Đ I NGǛ GIÁO VIÊN

3.4. Kh o nghi m tính c n thi t, tính kh thi c a các gi i pháp và

3.4.1. Kh o nghiệm tính cần thiết, tính kh thi của các gi i pháp 3.4.1.1. M c đích khảo nghiệm

Thông qua kh o nghiệm (xin ý kiến giáo viên, CBQL, chuyên gia, nhà khoa h c,...) nh m thu thập thông tin từ giáo viên, cán b qu n lí giáo d c, các chuyên gia, các nhà khoa h c,... v tính cần thiết (sự cần thiết) và tính kh thi c a các gi i pháp phát tri n đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS vùng Tây Bắc theo tiếp cận phát tri n nguồn nhân lực do luận án đ xu t, trên cơ s đó giúp tác gi đi u chỉnh, bổ sung, hoàn thiện thêm cách thực hiện đối v i gi i pháp ch a phù h p, đồng th i kh ng đ nh đ tin cậy c a các gi i pháp đ c đánh giá cao (tỉ lệ ý kiến ng h cao).

3.4.1.2. Nội dung và phương pháp khảonghiệm a) Nội dung khảo nghiệm

- Các gi i pháp đ c đ xu t có thực sự cần thiết đối v i việc phát tri n đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS theo mô hình PTNNL trong các tr ng THPT vùng Tây Bắc hiện nay không. Đối v i tính cần thiết c a các gi i pháp xin ý kiến v i 3 c p đ : Rất cần thiết, Cần thiết Không cần thiết

- Các gi i pháp đ c đ xu t có khả thi đối v i việc phát tri n đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS theo mô hình PTNNL trong các tr ng THPT vùng Tây Bắc hiện nay không. Đối v i tính khả thi c a các gi i pháp xin ý kiến v i 3 c p đ : Rất kh thi,kh thi Không kh thi

b) Phương pháp khảo nghiệm

- Dùng Phiếu hỏi (xem Mẫu số 4 c a Ph l c 1) đ xin ý kiến các đối t ng liên quan v tính cần thiết và tính kh thi c a các gi i pháp phát tri n đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS vùng Tây Bắc theo mô hình phát tri n nguồn

nhân lực, v i những m c đ khác nhau: tính cần thiết (r t cần thiết, cần thiết và không cần thiết); tính kh thi (r t kh thi, kh thi và không kh thi).

- Tổng h p và phân tích kết qu kh o nghiệm làm cơ s đánh giá b c đầu v sự phù h p thực tiễn c a các gi i pháp phát tri n đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS vùng Tây Bắc theo mô hình phát tri n nguồn nhân lực do luận án đ xu t.

3.4.1.3. Đối tượng khảo nghiệm

Đối t ng kh o nghiệm (xin ý kiến): 150 ng i. Trong đó: Giáo viên THPT ng i DTTS vùng Tây Bắc: 130 ng i; cán b QLGD c p tr ng (THPT và PTDTNT): 14 ng i; cán b QLGD c p S GD&ĐT: 6 ng i.

3.4.1.4. Thời gian khảo nghiệm Từ tháng 2 - 5 nĕm 2015

3.4.1.5. Kết quả khảo nghiệm

Số phiếu kh o sát: 150 phiếu. Trong đó: số phiếu thu v : 150; số phiếu đi n đ thông tin theo yêu cầu: 150; số phiếu đi n thiếu thông tin: không; số phiếu có ý kiến bổ sung thêm: 52 phiếu. Kết qu kh o nghiệm tính cần thiết đ c tổng h p và tính tỉ lệ phần trĕm (%) và đ c th hiện B ng 3.1.

B ng 3.1: Kết qu kh o nghiệm tính cần thiết c a các gi i pháp

TT Tên gi i pháp Tính c n thi t (%)

cần thiếtR t Cần

thiết Không cần thiết

Cấp độ (1) (2) (3)

1 Gi i pháp 1: Xây dựng qui ho ch phát tri n ĐNGV THPT ng i DTTS các tỉnh vùng Tây Bắc

82,6 17,4 0

2 Gi i pháp 2: Tuy n ch n, sử d ng đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS các tỉnh vùng Tây Bắc

66,0 34,0 0

3 Gi i pháp 3: Đào t o, bồi d ỡng đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS các tỉnh vùng Tây Bắc

77,3 22,7 0

4 Gi i pháp 4: Xây dựng môi tr ng giáo d c đa

vĕn hóa trong các tr ng THPT vùng Tây Bắc 86,0 14,0 0

5 Gi i pháp 5: Hoàn thiện hệ thống chính sách

đối v i giáo viên THPT ng i DTTS 87,3 12,7 0

6 Gi i pháp 6:T o nguồn đào t o đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS các tỉnh vùng Tây Bắc

71,3 28,7 0

Kết qu kh o nghiệm tính cần thiết đ c th hiện bi u đồ Hình 3.2.

Hình 3.2: Bi u đồ kh o nghiệm tính cần thiết c a các gi i pháp

Kết qu kh o nghiệm tính kh thi đ c tổng h p và tỉnh tỉ lệ tính tỉ lệ phần trĕm (%) và đ c th hiện B ng 3.2.

B ng 3.2: Kết qu kh o nghiệm tính kh thi c a các gi i pháp

TT Tên gi i pháp Tính kh thi (%)

kh thi R t Kh

thi Không

kh thi

Cấp độ (1) (2) (3)

1 Gi i pháp 1: Xây dựng qui ho ch phát tri n đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS các tỉnh vùng Tây Bắc

87,3 12,7 0

2 Gi i pháp 2: Tuy n ch n, sử d ng đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS các tỉnh vùng Tây Bắc

88,0 12,0 0

3 Gi i pháp 3: Đào t o, bồi d ỡng đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS các tỉnh vùng Tây Bắc

79,3 20,7 0

4 Gi i pháp 4: Xây dựng môi tr ng giáo d c đa vĕn hóa trong các tr ng THPT vùng Tây Bắc

80,7 19,3 0

5 Gi i pháp 5: Hoàn thiện hệ thống chính

sách đối v i giáo viên THPT ng i DTTS 88,7 11,3 0

6 Gi i pháp 6:T o nguồn đào t o đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS các tỉnh vùng Tây Bắc

78,7 21,3 0

Kết qu kh o nghiệm tính kh thi đ c th hiện bi u đồ Hình 3.3

Hình 3.3: Bi u đồ kh o nghiệm tính kh thi c a các gi i pháp 3.4.1.6. Phân tích, đánh giá kết quả khảo nghiệm

(1) Tính cần thiết: Kết qu kh o nghiệm (xin ý kiến) cho th y 100% ý kiến đ u thống nh t cho r ng các gi i pháp phát tri n đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS đ u rất cần thiếtcần thiết. Trong đó, tỉ lệ r t cần thiết c a các gi i pháp đ u chiếm tỉ lệ cao (từ 66% đến 87,3%).

Trong 6 gi i pháp đ xu t, gi i pháp 5 nhận đ c tỉ lệ ý kiến rất cần thiết cao nh t (87,3%), tiếp đó là gi i pháp 4 (84%), gi i pháp 1 (82,6%), gi i pháp 3 (73,3%), gi i pháp 6 (71,3%) và cuối cùng là gi i pháp 2 (66%).

Giải pháp 5 (Hoàn thiện hệ thống chính sách đối với giáo viên THPT người DTTS) nhận đ c sự đồng thuận cao nh t (87,3%), kết qu này cho th y sự cần thiết có chính sách (đặc thù) đ phát tri n đ i ngũ giáo viên THP ng i DTTS. Chính sách đặc thù th hiện quan đi m v công tác dân t c c a Hiến pháp 2013; t o đ ng lực đ giáo viên yên tâm công tác, ph n đ u nâng cao nĕng lực ngh nghiệp. Mặt khác chính sách còn góp phần thu hút h c sinh THPT ng i DTTS lựa ch n ngh s ph m, t o nguồn đào t o đ phát tri n giáo viên THPT ng i DTTS.

Giải pháp 4 (Xây dựng môi trường giáo d c đa văn hóa trong các trường THPT vùng Tây Bắc) nhận đ c 84% ý kiến đồng thuận rất cần thiết, kết qu này cho th y việc xây dựng m t môi tr ng giáo d c vùng DTTS phù h p v i đối t ng giáo viên, h c sinh là ng i DTTS. Thực tế vùng Tây Bắc, môi tr ng giáo d c mang đậm b n sắc dân t c đang đ c các nhà tr ng (từ giáo d c Mầm non đến giáo d c Phổ thông) thực hiện m t cách tự phát, song hiệu qu giáo d c không th ph nhận, bi u hiện là h c sinh thích đến tr ng, ch t l ng đ c c i thiện. Hiện t i, các tr ng mầm non và phổ thông vùng Tây Bắc những bi u hiện c a môi tr ng giáo d c đa vĕn hóa nh khẩu hiệu, những bi n v n tr ng, trang trí trong l p,... Do vậy, việc xây dựng môi tr ng giáo d c đa vĕn hóa vùng DTTS là đáp ng đ c yêu cầu c a giáo viên, h c sinh và c ng đồng các DTTS. Mặt khác, giáo d c h ng t i sự khác biệt, môi tr ng làm việc đa vĕn hóa cũng là xu thế chung c a th i đ i ngày nay.

Giải pháp 1 (Xây dựng qui hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS ở các tỉnh vùng Tây Bắc) có 82,6% ý kiến cho r ng rất cần thiết. Đối v i các ch th qu n lí đ a ph ơng, gi i pháp này r t cần thiết, b i lẽ hiện nay các vĕn b n pháp luật v phát tri n nguồn nhân lực ng i DTTS nói chung, phát tri n giáo viên DTTS nói riêng đã ban hành, khó khĕn v ng mắc là làm gì?, làm thế nào? đ các vĕn b n đ c thực hiện trong thực tế. Do vậy, qui ho ch phát tri n đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS vùng Tây Bắc, là gi i pháp chiến l c tổng th , khai thông v ng mắc hiện nay cơ s , m đ ng cho các qui đ nh v phát tri n nhân lực ng i DTTS tr thành hiện thực.

Các gi i pháp 3, 6 và 2 đ c đánh giá m c đ r t cần thiết th p hơn các gi i pháp 5, 4 và 1 cũng là t t yếu, b i các gi i pháp này chỉ có th thực hiện có ch t l ng và hiệu qu khi có các gi i pháp 1 và 5. Ng c l i, các gi i pháp 1, 5 t o đi u kiện và đ m b o cho các gi i pháp khác đ c thực hiện.

(2) Tính kh thi: Kết qu thĕm dò cho th y 100% các ý kiến đ u thống nh t là các gi i pháp đ u rất khả thikhả thi. Tỉ lệ r t kh thi c a các gi i pháp đ u đ t từ 78,7% - 88,7%, kết qu này kh ng đ nh các gi i pháp phát tri n đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS đ u có kh nĕng thực hiện đ c vùng Tây

Bắc. S dĩ các gi i pháp có kh nĕng thực hiện đ c (kh thi) là do: (i) Có cơ s (hành lang) pháp lí đ thực hiện các gi i pháp; (ii) Sự phát tri n b n vững c a GD&ĐT nói chung, giáo d c THPT vùng Tây Bắc nói riêng và sự nghiệp đổi m i cĕn b n toàn diện n n giáo d c Việt Nam đòi hỏi ph i có chiến l c phát tri n nguồn nhân lực t i ch ; (ii) các nguồn lực đ m b o thực hiện các gi i pháp các đ a ph ơng (các tỉnh) có th đáp ng đ c. Bài toán đặt ra v i các ch th qu n lí là cần đẩy m nh truy n thông đ có đ c quyết tâm c a c hệ thống chính tr ; c p y, chính quy n các c p và sự ng h c a c ng đồng các DTTS trong xây dựng và phát tri n đ i ngũ giáo viên ng i DTTS.

(3) Các ý kiến bổ sung thêm trong phiếu hỏi: N i dung ch yếu tập trung vào đ ngh , kiến ngh : cần có cơ chế chính sách c th hơn nữa v phát tri n đ i ngũ giáo viên ng i DTTS đ đ a ph ơng dễ vận d ng; các ý kiến đ u thống nh t cần phát tri n đ i ngũ giáo viên ng i DTTS vùng DTTS và xây dựng đ i ngũ giáo viên ng i DTTS đ nĕng lực thực hiện nhiệm v là g i pháp b n vững cho giáo d c vùng DTTS; phát tri n đ c đ i ngũ giáo viên DTTS khắc ph c đ c tình tr ng thiếu c c b và b t ổn v số l ng giáo viên, gây khó khĕn cho công tác qu n lí giáo d c vùng DTTS; v lâu dài khi đ số l ng và có ch t l ng đ i ngũ giáo viên DTTS sẽ c i thiện đ c ch t l ng giáo d c THPT vùng DTTS; xây dựng môi tr ng giáo d c (môi tr ng đa vĕn hóa) phù h p v i h c sinh và giáo viên DTTS là cần thiết, song cần có chỉ đ o thống nh t từ B GD&ĐT, S GD&ĐT,...

3.4.1.7. Sự tương quan giữa tính cần thiết và tínhkhả thi a) Công th c tính hệ số t ơng quan tuyến tính:

Gi sử v i hai biến xy từ n mẫu, hệ số t ơng quan tuyến tính Rp (Pearson) đ c tính theo công th c d i đây:

V i: - 1  R  1, có th phân tích hệ số t ơng quan Rp nh sau:

TT Rp Đánh giá t ng quan gi a XY 1 = 0 2 biến hoàn toàn đ c lập v i nhau

2 R= 1 2 biến có quan hệ tuyến tính v i nhau 3 Từ 0,80 đến 1,00 M c đ t ơng quan cao, đáng tin cậy 4 Từ 0,60 đến 0,79 M c đ t ơng quan vừa ph i

5 Từ 0,40 đến 0,59 M c đ t m đ c 6 Từ 0,20 đến 0,39 M c đ t ơng quan ít

7 Từ 0,00 đến 0,19 M c đ t ơng quan không đáng k , hay t ơng quan do may r i

b) Sự t ơng quan giữa tính cần thiết và tính kh thi:

Gi sử 2 biến: x - tính cần thiết, y - tính kh thi và v i n mẫu, xác đ nh hệ số t ơng quan Rp. V mặt lí thuyết có th sử d ng công th c trên đ xác đ nh hệ số t ơng quan Rp. Luận án đã sử d ng phầm m m Excel đ thực hiện, kết qu xác đ nh hệ số t ơng quan tuy n tính giữa tính cần thiết (x) và tính kh thi (y) c a các gi i phápnh sau:

Gi i pháp R Đánh giá t ng quan gi a

tính c n thi t và tính kh thi Gi i pháp 1 0,83 M c đ t ơng quan cao, đáng tin cậy Gi i pháp 2 0,80 M c đ t ơng quan cao, đáng tin cậy Gi i pháp 3 0,80 M c đ t ơng quan cao, đáng tin cậy Gi i pháp 4 0,51 M c đ t m đ c

Gi i pháp 5 0,63 M c đ t ơng quan vừa ph i

Gi i pháp 6 0,88 M c đ t ơng quan cao, đáng tin cậy

Nhận xét: Xem xét sự t ơng quan c a các gi i pháp phát tri n đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS ỏ các tỉnh vùng Tây Bắc do luận án đ xu t, kết qu tính toán (dùng phần m m Excel) thu đ c cho th y các gi i pháp phát tri n đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS có mối t ơng quan tuyến tính v i nhau. Sự t ơng quan c a 6 gi i pháp đ u đ t các m c từ “t m đ c” đến “cao, đáng tin cậy” - kh ng đ nh các gi i pháp đã đ xu t đ m b o tính khoa h c và phù h p v i thực tiễn vùng Tây Bắc. Tuy nhiên, đ đ m b o và kh ng đ nh sự đúng

đắn c a các gi i pháp đã đ xu t cần ph i thử nghiệm và thực nghiện trong thực tiễn vùng Tây Bắc.

3.4.2. Thử nghiệm gi i pháp đã đề xuất 3.4.2.1. M c đíchthử nghiệm

- Qua thử nghiệm đánh giá tính kh thi, sự phù h p và tính hiệu qu c a việc tri n khai áp d ng Gi i pháp 6 (T o nguồn đào t o đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS vùng Tây Bắc) tr ng THPT vùng Tây Bắc đ minh ch ng cho lí thuyết khoa h c c a đ tài luận án đã đ ra;

- Xử lí thông tin và phân tích kết qu thử nghiệm đ ki m ch ng tính kh thi, sự phù h p và tính hiệu qu c a Gi i pháp 6, trên cơ s đó bổ sung, sửa đổi, đi u chỉnh và hoàn thiện thêm n i dung, cách thực hiện các gi i pháp khác.

3.4.2.2. Nội dung thử nghiệm

Cĕn c vào đối t ng, ph m vi nghiên c u c a đ tài luận án và đi u kiện thực tế (không gian, th i gian và các nguồn lực đ m b o thực hiện thử nghiệm), nghiên c u sinh không th tổ ch c thử nghiệm đ c t t c các gi i pháp, mà chỉ thử nghiệm m t giải pháp 6: “T o nguồn đào t o đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS vùng Tây Bắc”, ch th qu n lí là Hiệu tr ng tr ng PTDTNT, v i n i dung cơ b n c a ch c nĕng qu n lí:

- Xây dựng n i dung và kế ho ch thực hiện (Mẫu số 5, phần ph l c);

- Tổ ch c, chỉ đ o thực hiện;

- Ki m tra đánh giá kết qu , sự tác đ ng (c a n i dung gi i pháp 6) đối v i h c sinh THPT ng i DTTS, trên cơ s đó phân tích đánh giá tính kh thi, phù h p và hiệu qu tác đ ng c a gi i pháp đối v i sự phát tri n đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS.

3.4.2.3. Lí do chọn giải pháp 6 để thử nghiệm

Phát tri n đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS vùng Tây Bắc sẽ gặp khó khĕn, b t cập v phát tri n số l ng và cơ c u dân t c (t c ng i), cho dù có tri n khai thực hiện tốt qui trình phát tri n: qui ho ch; tuy n ch n, sử d ng; đánh giá; bồi d ỡng, đào t o l i; môi tr ng làm việc và chính sách t o đ ng lực.

Nguyên nhân cơ b n c a khó khĕn, b t cập là thiếu nguồn đào t o giáo viên, v i

dân t c có dân số nhi u thì số h c sinh THPT ng i DTTS có kh nĕng trúng tuy n vào ĐH s ph m, hoặc số em có nguyện v ng dự tuy n vào ĐH s ph m h n chế; v i dân t c có dân số ít thì số h c sinh THPT có th trúng tuy n vào ĐH s ph m là r t khó khĕn. Tr ng PTDTNT là cơ s giáo d c THPT có tỉ lệ h c sinh DTTS cao (95%) và cơ c u dân t c c a h c sinh tr ng PTDTNT đa d ng, đặc biệt là những DTTS vùng có đi u kiện kinh tế - xã h i đặc biệt khó khĕn và khó khĕn. Do vậy, t o nguồn đào t o giáo viên THPT ng i DTTS là m t gi i pháp không th thiếu đối v i vùng Tây Bắc. Đồng th i, tr ng PTDTNT là cơ s giáo d c có nguồn đào t o đáp ng đ c yêu cầu phát tri n đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS theo mô hình phát tri n nguồn nhân lực.

V n đ đặt ra là tổ ch c h ng nghiệp đ h c sinh THPT ng i DTTS tự giác tham gia dự tuy n vào các tr ng ĐH s ph m đ tr thành giáo viên và tr v đ a ph ơng sau khi tốt nghiệp ĐH s ph m.

V i ý nghĩa đó, tác gi luận án ch n gi i pháp 6 (T o nguồn đào t o đ i ngũ giáo viên THPT ng i DTTS vùng Tây Bắc) đ thử nghiệm. Đ a chỉ thử nghiệm: tr ng PTDTNT tỉnh Lào Cai.

3.4.2.4. Đối tượng, thời gian và địa điểm thử nghiệm

- Đối t ng (khách th ) thử nghiệm: H c sinh THPT ng i DTTS. Tổng số: 171 h c sinh l p 12 nĕm h c 2014-2015, trong đó: 169 h c sinh ng i DTTS (98,8%), 02 h c sinh Kinh (1,2%).

- Th i gian thử nghiệm: Từ 9/2014 đến 3/2015;

- Đ a đi m thử nghiệm: Tr ng PTDTNT tỉnh Lào Cai;

- Ch th qu n lí chỉ đ o thực hiện thử nghiệm: Hiệu tr ng tr ng PTDTNT tỉnh Lào Cai.

3.4.2.5. Phương pháp và qui trình thử nghiệm a) Ph ơng pháp thử nghiệm

- Dùng phiếu hỏi đ đánh giá nhận th c c a h c sinh l p 12 v xu h ng ngh nghiệp và dự đ nh lựa ch n ngh nghiệp (đầu nĕm h c);

- Tổ ch c sinh ho t tập th (đa d ng v hình th c) đ gi i thiệu cho h c sinh l p 12 v chiến l c phát tri n nguồn nhân lực ng i DTTS; v phát tri n

giáo viên ng i DTTS; chế đ chính sách m i t o cơ h i đ c tuy n ch n cho h c sinh DTTS sau khi tốt nghiệm ĐH s ph m tr v đ a ph ơng công tác.

- Đánh giá l i nhận th c và xu h ng ngh tr c khi các đĕng kí dự tuy n vào các tr ng ĐH, CĐ. Đối chiếu v i kh o sát đầu nĕm, đánh giá kết qu , hiệu qu c a gi i pháp.

b) Qui trình thử nghiệm

Bước 1: Trao đổi thống nh t ch tr ơng, n i dung và ph ơng th c thực nghiệm v iBGH nhà tr ng; thống nh t kế ho ch tổ ch c thử nghiệm.

Bước 2: Tổ ch c thực nghiệm, gồm 3 giai đo n:

(1). Kh o sát (tr c khi thử nghiệm) nhận th c c a h c sinh l p 12 ng i DTTS v xu h ng ngh nghiệp, v ngh d y h c, v vai trò c a giáo viên ng i DTTS b n đ a đối v i sự phát tri n giáo d c vùng DTTS và sự phát tri n c a m i dân t c.

Tập trung h c sinh l p 12 (tháng 9/2014), gi i thiệu m c đích kh o sát, h ng dẫn cách ghi thông tin vào phiếu kh o sát, dành th i gian cho h c sinh thực hiện và thu l i phiếu khi h c sinh thực hiện xong.

(2) Tổ ch c phổ biến, tuyên truy n, giáo d c nâng cao nhận th c cho h c sinh l p 12 v các chính sách liên quan đến DTTS và giáo viên ng i DTTS; v vai trò c a giáo d c đối v i sự phát tri n c a m i dân t c; v ngh d y h c và v vai trò, v trí c a giáo viên THPT ng i DTTS đối v i sự phát tri n giáo d c vùng DTTS.

Tập trung toàn b h c sinh l p 12 c a tr ng đ thực hiện các n i dung nêu trên. Sau lần tập trung gi i thiệu chung, tổ ch c các hình th c t a đàm, h i th o nhỏ, sinh ho t chuyên đ ,... theo qui mô l p v i ch đ ngh d y h c và ng i DTTS v i ngh d y h c (giao cho giáo viên ch nhiệm, l p tr ng, bí th chi đoàn c a l p ch trì thực hiện). Đồng th i, tích h p các n i dung nêu trên trong giáo d c h ng nghiệp đối v i h c sinh 12 (giáo viên b môn và đoàn tr ng thực hiện). Thực hiện từ tháng 10/2013 đến tháng 2/2015.

(3) Kh o sát l i (sau khi thử nghiệm) đ đánh giá sự tiến b , sự thay đổi nhận th c c a h c sinh l p 12 ng i DTTS v đ nh h ng ngh s ph m. So

sánh kết qu tr c và sau khi thử nghiệm. Tổng kết, phân tích, đánh giá kết qu thử nghiệm.

Tập trung h c sinh l p 12 (tháng 3/2015), gi i thiệu m c đích kh o sát, h ng dẫn cách ghi thông tin vào phiếu kh o sát, dành th i gian cho h c sinh thực hiện và thu l i phiếu khi h c sinh thực hiện xong.

3.4.2.6. Kết quả thử nghiệm

Thử nghiệm v i 171 h c sinh l p 12, nĕm h c 2014-2015 c a tr ng PTDTNT tỉnh Lào Cai. Các em tham gia kì thì THPT nĕm 2015 và đĕng kí dự tuy n vào các tr ng ĐH, CĐ nĕm 2015. Kết qu thử nghiệm đ c tổng h p B ng 3.3.

B ng 3.3: Tổng h p kết qu thử nghiệm

TT Tên tr ng ĐH, CĐ S HS ch n ngh Kết qu đ c

trúng tuy n Ghi chú

Tr c thử

nghiệm Sau thử nghiệm

1 CĐSP Lào Cai 21 25 23

2 ĐH SP (HN, TN,…) 2 8 5

3 ĐH Luật HN 13 12 6

4 ĐH Công nghiệp 13 12 11

5 ĐH N i v - HN 24 24 21

6 ĐH Kiến trúc – HN 7 7 2

7 ĐH Y h c cổ truy n 5 5 3

8 ĐH Nông nghiệp 10 8 8

9 ĐH Lâm nghiệp 4 4 2

10 ĐH Ki m sát – HN 7 5 4

11 ĐH KH-XH-NV 15 15 13

12 ĐH Công đoàn 11 11 8

13 ĐH Mỏ đ a ch t 12 10 8

14 H c viện An ninh 6 6 4

15 ĐH Y d c - HP 4 4 3

16 ĐH Xây dựng - HN 4 4 2

17 ĐH Th ơng m i 3 3 1

18 ĐH Th y l i 5 5 3

19 H c viện HCQG 5 3 1

T ng s 171 171 128

3.4.2.7. Phân tích, đánh giá kết quả thử nghiệm (1) Kh o sát ban đầu (tr c khi thử nghiệm):

- Kết qu kh o sát ban đầu (B ng 3.3) cho th y trong 19 tr ng DH,CĐ h c sinh dự đ nh đĕng kí dự tuy n có 8/19 tr ng có trên 10 em đĕng kí dự tuy n; 11/19 tr ng có d i 10 em đĕng kí dự tuy n. Ngành ngh mà h c sinh

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS ở các tỉnh vùng tây bắc (Trang 153 - 180)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)