Khái niệm bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn tập SINH học lớp 10 HK II (Trang 23 - 37)

A.Vanccine có thể là nội độc tố.

B.Vanccine có thể là ngoại độc tố.

C.Vanccine có thể là giải độc tố.

D.Vanccine có thể là kháng độc tố.

Câu 182. (Nhận biết). Chọn ý đúng nhất về sử dụng huyết thanh miễn dịch A. Phòng bệnh và điều trị.

B. Điều trị dự phòng.

C. Phòng bệnh khẩn cấp và điều trị.

D. Phòng bệnh.

Câu 183. (Nhận biết). Chọn ý đúng về Interferon A. Tác động trực tiếp lên vi khuẩn.

B. Tác động trực tiếp lên virus.

C. Tác động trực tiếp lên acid nhân của virus và phá hủy chúng.

D. Tác động gián tiếp lên virus, ức chế sự nhân lên của chúng.

Câu 183. (Thông hiểu). Tìm ý sai nói về thể nhiễm trùng do virus A. Nhiễm virus cấp.

B. Nhiễm virus mãn tính.

C. Nhiễm virus chậm.

D. không có thể người lành mang virus.

Câu 184. (Thông hiểu). Vaccine giải độc tố chế tạo từ A. Nội độc tố.

B. Kháng độc tố.

C. Ngoại độc tố.

D. Độc tố vi sinh vật.

Câu 185. (Thông hiểu). Chọn câu nói đúng về độc lực của vi sinh vật A. Độc lực là một yếu tố của vi khuẩn và không thay đổi.

B. Độc lực chỉ có khi vi khuẩn ở trong cơ thể.

C. Ngoại độc tố, nội độc tố là yếu tố quan trọng của độc lực.

D. Nha bào là một yếu tố của độc lực cũng nhƣ vỏ.

Câu 186. (Nhận biết). Chọn y đúng về nguyên lý phòng bệnh của vaccine A.Dùng kháng thể để đƣa vào cơ thể tạo miễn dịch chủ động.

B.Dùng kháng thể để đƣa vào cơ thể tạo miễn dịch thụ động.

C.Dùng kháng nguyên đã làm mất độc để kích thích cơ thể tạo miễn dịch chủ động.

D.Dùng kháng nguyên và kháng thể đƣa vào cơ thể tạo miễn dịch chủ động.

Câu 187. (Thông hiểu). Bản chất của Interferon A.Là kháng thể.

B.Protein do tế bào sản xuất ra.

C.Lymphekin do tế bào bạch cầu sản xuất ra.

D.Gammaglobulin do tế bào sản xuất ra.

Câu 188. (Thông hiểu). Chọn ý đúng về sự biến đổi của độc lực A. Độc lực vi khuẩn là yếu tố ổn định, không thay đổi.

B. Độc lực của vi khuẩn chỉ xuất hiện khi nó ở trong cơ thể người.

C. Độc lực có thể tăng, giảm hoặc mất.

D. Không thể phục hồi độc lực ở vi khuẩn khi nó đã mất độc lực.

Câu 189. (Nhận biết). Cơ chế tác động của kháng thể là

A.Ngăn cản tổng hợp protein tạo vỏ capxit virus và thành tế bào vi khuẩn.

B.Bên trong tế bào cơ thể.

C.Gián tiếp vào tế bào vi sinh vật

D.Trực tiếp lên virus và tế bào vi khuẩn.

Câu 190. (Vận dụng thấp). Kháng thể bảo vệ cơ thể xuất hiện vào thời điểm A. Ngay khi vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể.

B. Không xác định đƣợc.

C.Trước khi các cơ chế bảo vệ không đặc hiệu được hoạt hóa.

D. Sau khi vi sinh vật xâm nhập một thời gian khoảng 7 – 10s.

Câu 191. (Vận dụng thấp). Tìm ý đúng về phản ứng kháng nguyên – kháng thể A. Chỉ có thể tiến hành phản ứng theo nguyên tắc định tính.

B. Có thể dung kháng nguyên biết sẵn để tìm kháng thể hoặc ngƣợc lại.

C. Phản ứng chỉ xảy ra trong cơ thể, không xảy ra trong ống nghiệm.

D. Phản ứng không mang tính chất đặc hiệu.

Câu 192. (Nhận biết). Những yếu tố làm xuất hiện và lan tràn kháng thuốc lá A. Lạm dụng kháng sinh trong điều trị.

B. Tăng sử dụng kháng sinh không theo đơn.

C.Tăng giao lưu giám sát quốc tế về kháng sinh.

D. Tăng sử dụng kháng sinh trong chăn muôi gia súc

Câu 193. (Vận dụng thấp). Dự phòng kháng thuốc kháng sinh bằng các biện pháp sau

A.Phối hợp kháng sinh trong mọi trường hợp.

B.Sử dụng kháng sinh đồ trong mọi trường hợp có thể.

C.Phối hợp nhiều loại (3 loại trở lên).

D.Dùng vaccine đa giá.

Câu 194. (Nhận biết). Câu nào sau đây nói sai về vaccine A. Vaccine đƣợc chế từ kháng nguyên đặc hiệu của vi sinh vật.

B. Vaccine của loài vi sinh vật nào thường chỉ phòng được loại đó khi tiêm cho người.

C. Mọi loài vi sinh vật đều có thể chế thành vaccine phòng bệnh.

D. Dùng vaccine không đúng liều, không đúng thời gian thường không mang lại hiệu quả.

Câu 195. (Vận dụng cao). Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu của cơ thể đƣợc đảm nhiệm bởi

A. Các kháng thể do mẹ truyền.

B. Bạch cầu đa nhân thực bào.

C. Lymphokin hoạt hóa tế bào thực bào.

D. Kháng thể.

Câu 196. (Nhận biết). Tìm ý sai nói về độc lực vi sinh vật.

A. Mọi loài vi sinh vật đều có độc lực.

B. Độc lực là yếu tố quyết định đến quá trình nhiễn trùng.

C. Tính lây bệnh của vi sinh vật chủ yếu phụ thuộc vào động lực.

D. Độc lực có thể tăng giảm hoặc không đổi.

Câu 197. (Vận dụng cao). Tìm ý sai về nhiễm trùng.

A.Nhiễm trùng không chắc chắn dẫn đến bệnh.

B.Quá trình nhiễm trùng đƣợc chia thành 4 thời kỳ: nung bệnh, khởi phát, toàn phát, kết thúc.

C.Nhiễm trùng chắc chắn dẫn đến bệnh.

D.Nhiễm trùng đƣợc chia thành nhiều thể khác nhau tùy theo biểu hiện của bệnh.

Câu 198. (Vận dụng cao). Tìm ý sai nói về các yếu tố của động lực.

A.Độc lực vi sinh vật do nhiều yếu tố gây nên.

B.Khả năng gây bệnh xâm nhập và nhân lên của virus là một yếu tố của độc lực.

C.Chỉ có những vi sinh vật có độc tố mới có độc lực.

D.Vỏ là một yếu tố của độc lực giúp vi khuẩn tránh bị cơ thế tiêu diệt.

Câu 199. (Nhận biết). Tìm ý đúng nhất về vaccine.

A.Vaccine là kháng nguyên vi sinh vật đã bất hoạt.

B.Vaccine là kháng nguyên vi sinh vật đã làm mất khả năng gây bệnh.

C.Vaccine là kháng nguyên LPS D.Vaccine là vi sinh vật đã chết.

Câu 200. (Nhận biết). Miễn dịch tế bào là miễn dịch

A. của tế bào. B. mang tính bẩm sinh.

C. sản xuất ra kháng thể. D. có sự tham gia của tế bào T độc

PHẦN RIÊNG 1 Câu 201. (Nhận biết). Ribosome của nấm men:

A.Chỉ có 70S B.Chỉ có 80S

C.Cả hai loại 70S và 80S D. Không có

Câu 202. (Thông hiểu)Thành tế bào Gram dương và Gram âm giống nhau ở:

A. Có lớp glucid peptit

B. Có Acid Techoic

C. Mang kháng nguyên trong

D. Có permacase vận chuyển dƣỡng chất

Câu 203. (Thông hiểu)Các vi khuẩn Nitrat hoá thuộc loại:

A. Tự dƣỡng hoá năng không bắt buộc B. Quang tự dƣỡng hữu cơ

C. Tự dƣỡng hoá năng bắt buột D. Quang dị dƣỡng hữu cơ

Câu 204. (Nhận biết). Tìm ý đúng về cấu trúc vi khuẩn A.Có ADN, ARN, enzyme.

B.Có cấu trúc một tế bào hoàn chỉnh.

C.Chỉ có ADN ở trong nhân.

D.Có ADN, bào tương, ty thể, lạp thể,lyzoxom.

Câu 205. (Vận dụng thấp). Chọn ý sai nói về sinh lý của vi khuẩn A.Vi khuẩn sinh sản nhanh cần lƣợng thức ăn lớn.

B.Có hệ enzyme để phân giải thức ăn.

C.Một số vi khuẩn phải kí sinh bắt buộc trong tế bào.

D. Có cấu trúc cơ thể đơn giản

Câu 206. (Vận dụng cao)Trong hô hấp hiếu khí hoàn toàn vi sinh vật đã sử dụngAcid Pyruvic di vào quá trình:

A.EMP B.HMP

C.KREPS D.Cả ba đều sai

Câu 207. (Vận dụng cao). Cơ chếcố định Nitơ phân tử của vi sinh vật có khả năng cố định đạm:

A.NN 2NH3

B.NN 2NO3

C.NN  3O2 2NO3

D.Tất cả đều sai

Câu 208. (Nhận biết). Phát biểu nào sau đây sai?

A. Chất dinh dƣỡng là những chất giúp cho VSV đồng hóa và tăng sinh khối . B. VSV nguyên dưỡng là VSV có thể sinh trưởng trong môi trường tối thiểu.

C. VSV tự tổng hợp một số chất hữu cơ nhƣ vitamin, axit amin... từ các chất vô cơ gọi là nhân tố sinh trưởng.

D.VSV khuyết dưỡng là VSV không sinh trưởng trong môi trường tối thiểu.

Câu 209. (Vạn dụng thấp).Phát biẻu nào sau đây sai?

A. Chất dinh dƣỡng là những chất giúp cho VSV đồng hóa và tăng sinh khối . B. VSV nguyên dưỡng là VSV có thể sinh trưởng trong môi trường tối thiểu.

C. VSV tự tổng hợp một số chất hữu cơ nhƣ vitamin, axit amin... từ các chất vô cơ gọi là nhân tố sinh trưởng.

D. VSV khuyết dưỡng là VSV không sinh trưởng trong môi trường tối thiểu.

Câu 210.(Nhận biết) Quá trình thủy phân tinh bột thành rƣợu nhờ sự tham gia của:

A.Vi khuẩn B.Nấm men C.Nấm mốc D.Virus

Câu 211. (Nhận biết). HIV chuyên kí sinh trong tế bào

A. da. B. hồng cầu. C. bạch cầu. D. gan.

Câu 212. (Thông hiểu)Lõi của virut HIV là A. ADN.

B. glicoprotein.

C. Protein.

D. ARN.

Câu 213. (Vận dụng thấp). HIV không lây truyền A. qua đường máu.

B. qua côn trùng cắn đốt.

C. qua dây rốn.

D. qua quan hệ tình dục.

Câu 214. (Vận dụng cao). Đặc điểm nào sau đây không có ở virút ? A Ký sinh nội bào bắt buộc.

B. Kích thước siêu nhỏ, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.

C Hệ gen chứa 1 loại acid nucleic : ADN hoặc ARN.

D. Có khả năng sinh sản độc lập.

Câu 215. (Nhận biết). Hai thành phần cơ bản của virut A. lõi là acid nucleic và vỏ là prôtein.

B. lõi là ADN và vỏ là prôtêin.

C. lõi là acid nucleic và vỏ là capsôme

D. lõi acid nucleic và vỏ ngoài là lipit kép và prôtêin.

Câu 216.(Nhận biết). Đa số virus gây bệnh cho người và động vật thì thường có hình dạng:

A. Hình khối B. Hình cầu C. Hình que D. Hình tinh trùng

Câu 217. (Thông hiểu). Nuôi cấy virus cần đòi hỏi môi trường gì?

A. Môi trường thạch giàu chất dinh dưỡng, vô trùng.

B. Môi trường canh thang chứa hồng cầu.

C. Môi trường có tế bào cảm thụ, vô trùng.

D. Môi trường phải vô trùng có pH phù hợp.

Câu 218. (Vận dụng thấp). Tìm ý đúng về đặc điểm của Interferon A. Là kháng thể bảo vệ cơ thể.

B. Là một protein có khả năng ức chế sự nhân lên của virus.

C. Đặc hiệu với vi khuẩn.

D. Đặc hiệu với loài virus xâm nhập.

Câu 219. (Nhận biết).Miễn dịch thể dịch là miễn dịch A. mang tính bẩm sinh.

B. có sự tham gia của tế bào T độc C. sản xuất ra kháng thể.

D. sản xuất ra kháng nguyên

Câu 220. (Vận dụng cao)Tìm câu sai:

A. Số lƣợng tế bào giảm đi trong phase tử vong

B. Mỗi loại vi sinh vật có một mật độ tối đa khác nhau

C. Trong phase cấp số, vi sinh vật phát triển và phân chia cực đại

D. Trong phase ổn định thì vi sinh vật ngừng phân chia và chỉ còn những hoạt động biến dƣỡng

Câu 221. (Nhận biết).Các tế bào vi sinh vật đồng nhất vềnhững tính chất hoá học sinh lý trong:

A. Phase tiềm phát B. Phase lũy thừa C. Phase cân bằng D. Phase suy vong

Câu 222.(Thông hiểu) Tìm câu sai:

A. Phát triển là sự tăng về số lƣợng tế bào B. Sinh trưởng là sự tăng về khối lượng tế bào

C. Phát triển là sự tăng về kích thước và khối lượng tế bào

D. Sinh trưởng là sự không ngừng tăng lên về tổng số nguyên sinh chất của tế bào Câu 223. (Vận dụng thấp). Kích thước của tế bào nấm men:

A. Thay đổi theo tuổi giống

B. Thay đổi theo từng giống từng loài C. Thay đổi theo điều kiện ngoại cảnh D. Thường nhỏ hơn tế bào vi khuẩn

Câu 224. (Vận dụng cao). Hạch nấm của nấm mốc là:

A. Kết cấu đặc biệt giúp nấm sống ở diều kiện bất lợi B. Dạng bào tử vô tính thường gặp ở nấm

C. Kết cấu đặc biệt của cơ quan sinh sản vô tính D. Hình thức ssinh sản sinh dƣỡng của sợi nấm

Câu 225. (Vận dụng cao). Đặc điểm của cơ cấu cộng bào:

A. Chỉ gặp ở nấm bậc thấp, khuẩn ty không có vách ngăn, là thể đa nhân có vách ngăn cản cách cơ quan sinh sản

B. Khuẩn ty có vách ngăn tạo nên chuỗi tế bào liên tiếp, giữa các vách ngăn có lỗ hổng để thực hiện trao đổi chất

C. Chỉ gặp ở nấm bậc thấp, không có vách ngăn, là thể đa nhânvách ngăn kín biệt lập cơ quan sinh sản

D. tập hợp các tế bào nhân sơ

Câu 226.(Vận dụng thấp).Tính độc của kim loại nặng và các hợp chất lên vi sinh vật có:

A. Tác dụng phá huỷ tế bào

B. Tác dụng lên nhóm –SH lên phần tử men và gây đông tụ proterin C. Tính khử nước mạnh của kim loại này

D. Tác dụng chủ yếu lên màng tế bào chất

Câu 227. (Thông hiểu). Điểm khác nhau cơ bản của Virus và Mycoplasma A. Mycoplasma kích thước lớn hơn Virus

B. Mycoplasma không có ký sinh nội bào bắt buộc C. Mycoplasma có hai loại acid nucleic

D. Khả năng gây bệnh của Virus lớn hơn Mycoplasma

Câu 228. (Nhận biết).Môi trường giàu chất dinh dưỡng cần thiết để phục vụ sự sống của vi sinh vật:

A.Môi trường tổng hợp B.Môi trường cần thiết C.Môi trường tăng sinh D.Môi trường chọn lọc

Câu 229. (Thông hiểu)Vi khuẩn và tảo có quá trình tổng hợp polysaccarit đƣợc khởi đầu bằng

A. Prôtein B. ADN C. ARN

D. ADN-glucozo

Câu 230. (Nhận biết). Vi sinh vật có tốc độ sinh trưởng nhanh là do A. Tốc độ chuyển hóa vật chất năng lƣợng nhanh

B. Tốc độ chuyển hóa vật chất năng lƣợng chậm C. Sinh sản nhanh

D. Sinh sản chậm

Câu 231. (Vận dụng cao).Which of the following has a complex symmetry?

A. TMV B. T4 Phage C. HIV

D. inluenza virus

Câu 232. (Vận dụng thấp).Mối quan hệ giữa virut và tế bào là A. Hoại sinh

B. Hội sinh

C. Kí sinh không bắt buộc D. Kí sinh bắt buộc

Câu 234. (Nhận biết).Thuật ngữ nucleocapsid là để chỉ phức hợp giữa A. acid nucleic và capsid

B. acid nucleic và capsomer C. acid nucleic và vỏ ngoài D. acid nucleic và lipid

Câu 235. (Nhận biết).Virut nào sau đây là có cấu tạo khối đa diện A. Virut khảm thuốc lá

B. Virut adeno

C. Virut bại liệt D. Virut cúm

Câu 236. (Nhận biết). Phagơ là virut kí sinh ở A. Người

B. Vi khuẩn C. Thực vật D. Động vật

Câu 237. (Thông hiểu).Virut trần là

A. phân tử ADN không đƣợc bọc trong vỏ capsid B. Phân tử ARN và ADN không đƣợc bọc vỏ capsid C. Vỏ capsid rỗng

D. Nucleocapsid không có vỏ ngoài

Câu 238. (Thông hiểu). tất cả các virut đều có A. Vỏ capsid

B. Vỏ ngoài

C. Gai glicoprotein

D. Enzim phiên mã ngƣợc

Câu 239. (Vận dụng thấp).Tại sao mỗi loại virut chỉ xâm nhập và gây nhiễm cho một hoặc một vài loại tế bào nhất định?

A. Do không phù hợp về enzim B. Do không phù hợp về ADN

C. Do không phù hợp giữa protein bề mặt virut và thụ thể bề mặt tế bào D. Do tế bào tiết chất ức chế xâm nhập

Câu 240. (Vận dụng thấp). Điều nào sau đây là đúng khi nói về prion A. Bị enzim phân giải ADN phá hủy

B. Bị enzim phân giải ARN phá hủy C. Bị proteaza phá hủy

D. Không bị enzim nào phá hủy

Câu 241. (Nhận biết). Điều nào sau đây là đúng khi nói về prion A. Có bản chất là proten

B. Chứa cả acid nucleic

C. Đƣợc bao bọc bởi vỏ capsid D. Rất nhạy cảm với nhiệt độ

Câu 242. (Nhận biết). Bệnh nào sau đây là bệnh truyền nhiễm A. Tim mạch

B. Hen suyễn C. Tâm thần D. Cúm

Câu 243. (Vận dụng cao). Điều nào sau đây chƣa chính xác khi nói về điều kiện cần để gây bệnh truyền nhiễm

A. có khả năng lây từ cá thể này sang cá thể khác B. Tác nhân gây bệnh phải có động lực

C. Đường vào phải phù hợp với mỗi loại tác nhân gây bệnh

D. Không phụ thuộc vào số lƣợng tác nhân gây bệnh nhiều hay ít

Câu 244. (Vận dụng cao).Virut thực vật không thể lan truyền theo con đường nào A. Qua côn trùng tiêm chích, ăn lá

B. Qua các vết trầy xước hoặc ghép cành

C. Qua phấn hoa hoặc qua hạt từ cây đã bị nhiễm

D. Tự xâm nhập qua thành tế bào giống nhƣ virut động vật

Câu 245. (Vận dụng cao).Tác nhân gây nhiễm có kích thước nhỏ nhất chứa acid nucleic là

A. Viroit B. Virut C. Phagơ D. HIV

Câu 246. (Vận dụng thấp). Điều nào sau đây là đúng khi nói về viroit A. cấu tạo từ một phân tử ARN dạng vòng duy nhất

B. Giống hệ gen của virut ARN nên có khả năng tổng hợp protein C. Đƣợc bảo bọc bởi vỏ protein

D. Đôi khi có thể gây bệnh cho động vật

Câu 247. (Thông hiểu). Viral evelope is made of A. Lipids

B. Proteins

C. Lipids and protein D. Lipids and glicoproteins

Câu 248. (Thông hiểu). Capsomeres are A. unit of nucleic acids in viruses B. individual units of capsid C. viral proteins for replication D. all of above

Câu 249. (Nhận biết). Loại sinh vật nào sau đây không có miễn dịch thể dịch A. Linh trưởng

B. Chim C. Cá

D. Côn trùng

Câu 250. (Nhận biết). Loại sinh vật nào sau dây không có miễn dịch đặc hiệu?

A. Khỉ B. Chim C. Ếch D. Thực vật

PHẦN RIÊNG 2 Câu 1.(Nhận biết). Rễ cây hấp thụ nhƣ̃ng chất nào ?

A. Nước cùng các ion khoáng B. Nước cùng các chất dinh dưỡng

C. Nước và các chất khí D. O2 vàcác chất dinh dưỡng hòa tan trong nước

Câu 2. (Thông hiểu). Bộ phận hút nước chủ yếu của cây ở trên cạn là

A. lá ,thân , rễ B. lá , thân C. rễ ,thân D. rễ và hệ thống lông hút

Câu 3.(Vận dụng thấp). Đặc điểm nào sau đây thuộc cấu tạo của lông hút A. thành tế bào dày,thấm cutin

B. thành tế bào mỏng, không thấm cutin C. thành tế bào dày,không thấm cutin D. thành tế bào mỏng,thấm cutin

Câu 4. (Nhận biết). Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế

A. thẩm thấu B. thẩm tách C. Chủ động D. Nhập bào Câu 5. (Thông hiểu). Rễ cây trên cạn khi ngập lâu trong nước sẽ

A. không mọc nƣ̃a B. mọc nhanh hơn C. mọc chậm hơn D. bị chết

Câu 6. (Vận dụng thấp). Mạch gỗ đƣợc cấu tạo

1. Gồm các tế bào chết 2. Gồm các quản bào 3. Gồm các mạch ống

4. Gồm các tế bào sống 5. Gồm các tế bào hình rây 6. Gồm các tế bào kèm

A. 1-2-4 B. 1-2-3 C. 1-3-5 D. 1-3-6

Câu 7. (Nhận biết). Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác

A. Trọng lực

B. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu

C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa D. Áp suất của lá

Câu 8. (Thông hiểu). Mạch rây đƣợc cấu tạo

1. Gồm các tế bào chết 2. Gồm các quản bào 3. Gồm các mạch ống

4. Gồm các tế bào sống 5. Gồm các tế bào hình rây 6. Gồm các tế bào kèm

A. 1-2-3 B. 1-4-5 C. 4-5-6 D. 4-2-3 Câu 9. (Vận dụng cao). Dòng mạch gỗ đƣợc vận chuyên nhờ 1. Lực đẩy (áp suất rễ)

2. Lực hút do thoát hơi nước ở lá

3. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ

4. Sự chênh lệch áp suât thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan đích (hoa, củ…)

5. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất A. 1 -3-5 B. 1-2-4 C. 1-2-3 D. 1-3-4

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn tập SINH học lớp 10 HK II (Trang 23 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)