CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 2: Ba định luật Niuton ( Số tiết PPCT: 2)
24. (II) Chọn câu đúng: Khi một xe buýt đang chạy thì bất ngờ hãm phanh đột ngột, thì các hành khách
A. ngả người về phía sau. B. ngả người sang bên cạnh.
C. dừng lại ngay. D. chúi người về phía trước.
25. (I) Chọn phát biểu không đúng:
A. Những lực tương tác giữa hai vật là lực tực đối.
B. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
C. Lực và phản lực là hai lực trực đối nên cân bằng nhau.
D. Lực tác dụng là lực đàn hồi thì phản lực cũng l lực đàn hồi.
26. (I) Chọn câu trả lời đúng. Hai lực trực đối là hai lực
A. Có cùng độ lớn, cùng chiều. C. Có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
B. Có cùng độ lớn, ngược chiều. D. Có cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều.
27. (I) Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác thì nó sẽ?
A. biến dạng mà không thay đổi vận tốc. B. chuyển động thẳng đều mãi mãi.
C. chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. bị biến dạng và thay đổi vận tốc 28. (I) Chọn câu đúng:
A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động B. Lực là nguyên nhân làm biến đổi vận tốc
C. Có lực tác dụng lên vật thì vật mới chuyển động D. Lực không thể cùng hướng với gia tốc
29. (I) Định luật II Niutơn xác nhận rằng:
A. Khi lực tác dụng lên vật bằng 0 thì vật chuyển động thẳng đều do quán tính
B. Gia tốc của một vật tỉ lệ với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật đó
C. Khi một vật chịu tác dụng của một vật khác thì nó cũng tác dụng lên vật khác đó một phản lực trực đối.
D. Khi chịu tác dụng của một lực không đổi thì vật chuyển động với vận tốc không đổi.
30. (II) Chọn câu đúng. Một trái bóng bàn bay từ xa đến đập vao tường và bật ngược trở lại:
A. Lực của trái bóng tác dụng vào tường nhỏ hơn lực của tường tác dụng vào quả bóng.
B. Lực của trái bóng tác dụng vào tường bằng lực của tường tác dụng vào quả bóng.
C. Lực của trái bóng tác dụng vào tường lớn hơn lực của tường tác dụng vào quả bóng.
D. Không đủ cơ sở để kết luận.
31. (II) Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì A. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.
B. Vật dừng lại ngay.
C. Vật đổi hướng chuyển động.
D. Vật chuyển động chậm dần rồi mói dừng lại.
32. (I) Chọn câu đúng?
A. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là có lực tác dụng lên vật.
B. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.
C. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động thì lập tức dừng lại.
D. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
33. (III) Một lực 2N tác dụng vào một vật có khối lượng 1kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s.
Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó?
A. 4m B. 0,5m C. 2m D. 1m
34. (III) Một lực 4N tác dụng lên vật có khối lượng 0,8kg vật này chuyển động có gia tốc bằng : A. 0,005 m/s2 B. 5 m/s2 C. 3.,2 m/s2 D. 32 m/s2
35. (III) Một vật có khối lượng 5kg chịu tác dụng một lực F làm vật thu được gia tốc 0,6m/s2. Độ lớn của lực là:
A. 1N. B. 3N C. 5N D. Một giá trị khác.
36. (III) Một vật có khối lượng 2kg được truyền một lực F không đổi sau 2 giây thì vận tốc tăng từ 2,5m/s lên 7,5m/s. Độ lớn của lực F là:
A. 5N. B. 10N. C. 15N. D. 20N.
37. (III) Dưới tác dụng của một lực 20N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4m/s2. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50N? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau :
A. a = 0,5m/s2; B. a = 1m/s2; C. a = 2m/s2; D. a = 4m/s2;
38. (III) Một vật có khối lượng 1 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 100m thì có vận tốc là 5m/s. Lực tác dụng vào vật có giá trị
A. 125 N B.150 N C.175 N D.200 N
39. (III) Một vật có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Sau khi hãm ô tô chạy thêm được 50m thì dừng lại .Lực hãm của xe là:
A. 600N B. 6000N C. 800N D. 8000N
40. (III) Một lực F1 tác dụng lên vật khối lượng m 1. Một lực F2 tác dụng lên vật khối lượng m 2 bằng khối lượng m1. Nếu 1 2F2
F = 3 thì mối quan hệ giữa hai gia tốc 2
1
a
a sẽ là?
A. 3 . B. 2
3. C. 3
2 . D. 1
3.
41. (III) Dưới tác dụng của lực F , vật có khối lượng m1 thu được gia tốc 1 m s( / 2), vật có khối lượng m2 thu được gia tốc 3 m s( / 2). Tính gia tốc của vật thu được của vật có khối lượng m1 m2
m 3
= + chịu tác dụng của lực F ?
A. 1 m s( / 2). B. 1, 5 m s( / 2). C. 2 m s( / 2). D. Một kết quả khác.
42. (III) Một lực F ur
không đổi truyền cho vật có khối lượng m 1 một gia tốc bằng 4 m s( / 2), truyền cho vật khác khối lượng m2 một gia tốc bằng 2 m s( / 2). Nếu đem ghép hai vật đó làm một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc bằng bao nhiêu ?
A. 1, 03 m s( / 2). B. 1, 33 m s( / 2). C. 3, 33 m s( / 2). D. 3, 03 m s( / 2).
43. (III) Một quả bóng c ó khối lượng 0, 2 kg( ) bay với vận tốc 25 m s( / ) đến đập vuông góc với tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 15 m s( / ). Khoảng thời gian va chạm bằng 0, 05 s( ). Coi lực này là
không đổi trong suốt thời gian tác dụng. Lực của tường tác dụng lên quả bóng ?
A. 50 N . ( ) B. 90 N . ( ) C. 160 N . ( ) D. 230 .
44. (III) Một quả bóng có khối lượng 400 g( ) nằm yên trên mặt đất . Một cầu thủ đá bóng với một lực
( )
200 N . Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0, 01 s( ). Quả bóng bay đi với tốc độ là
A. 2, 5 m s( / ). B. 3, 5 m s( / ). C. 5, 0 m s( / ). D. 25 m s( / ).
45. (III) Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi được 50m thì dừng lại.
Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến lúc dừng lại là bao nhiêu? (biết lực hãm trong hai trường hợp là như nhau).
A. 100m B. 150m C. 200m D. 2500m
46. (IV) Một A vật có khối lượng 1kg chuyển động với tốc độ 5m/s va chạm vào một vật B đứng yên. Sau va chạm vật A chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1m/s, còn vật B chuyển động với tốc độ 2m/s.Hỏi khối lượng của vật B bằng bao nhiêu?
A. 2kg B. 3kg C. 4kg D. 5kg
47. (IV) Hai khối P và Q có khối lượng 20 kg và 40 kg được đặt tiếp xúc nhau như hình vẽ và được tăng tốc trên mặt sàn nhẵn bởi 1 lực có độ lớn 300N.
Phản lực từ P tác dụng vào Q bằng :
A.100N B. 200N C. 300N D. 400N
48. (IV) Lực F1 uur
tác dụng lên vật trong khoảng thờ i gian 0,8s làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,4m/s đến 0,8m/s. Lực khác F2
uur
tác dụng lên nó trong khoảng
thời gian 2 s( ) làm vận tốc của nó thay đổi từ 0, 8 m s( / ) đến 1 m s( / ). Biết rằng F1 uur
và F2 uur
luôn cùng phương với chuyển động . Lực F2
uur
tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,1 s( ) thì vận tốc của vậ t thay đổi một lượng là
A. 0,11 m s( / ). B. 0,15 m s( / ). C. 0, 22 m s( / ). D. 0, 25 m s( / ).
49. (IV) Một lực tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian 0, 6 s( ) làm vận tốc của nó thay đổi từ
( / )
8 cm s đến 5 cm s . Biết rằng lực tác dụng cùng phương với chuyển động . Tiếp đó tăng độ lớn của ( / )
lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2, 2 s( ) nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực . Vận tốc của vật tại thời điểm cuối là
A. 12 cm s( / ). B. 15 cm s( / ). C. - 17 cm s( / ). D. - 20 cm s( / ).
50. (IV) Một vật nhỏ có khối lượng 2 kg( ), lúc đầu đứng yên . Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 = 4 N( ) và F2 = 3 N( ). Góc hợp giữa F1
uur và F2
uur
bằng 30 . Quãng đường vật đi được sau o 1, 2 s ( )
là
A. 2 m( ). B. 2, 45 m( ). C. 2, 88 m( ). D. 3,16 m( ).
51. (IV) Một xe tải chở hàng có tổng khối lượng xe và hàng hóa là 4 tấn, khởi hành với gia tốc 0, 3 m s( / 2).
Khi không chở hàng xe tải khởi hành với gia tốc 0, 6 m s( / 2). Biết rằng hợp lực tác dụng lên ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng của xe lúc không chở hàng hóa là
A. 1 tấn. B. 1, 5 tấn. C. 2 tấn. D. 2, 5 tấn.
52. (IV) Một vật có khối lượng 10 kg( ) đang chuyển động với vận tốc 3 m s( / ) thì chịu tác động của một lực F cùng phương, cùng chiều chuyển động . Khi đó, vật chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được thêm 32 m( ) thì vận tốc đạt được 5 m s( / ). Lực tác dụng vào vật đó có độ lớn
A. 0, 25 N . ( ) B. 2, 5 N . ( ) C. 25 N . ( ) D. Một giá trị khác.
53. (IV) Xe lăn ( )1 có khối lượng m1 = 400 g( ), có gắn một lò xo . Xe lăn ( )2 có khối lượng m2. Ta cho hai xe áp gần nhau bằng cách buộc dây để nén lò xo . Khi ta đốt dây buộc , lò xo giãn ra và sau một thời gian D rất ngắn, hai xe đi về hai phía ngược nhau với vận tốc t v1 = 1, 5 m s( / ) và v2 = 1 m s( / ). Bỏ qua ảnh hưởng của ma sát trong khoảng thời gian tD . Khối lượng của xe lăn thứ ( )2 là
A. 250 g( ). B. 350 g( ). C. 500 g( ). D. 600 g( ).
Bài 3: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn. ( Số tiết PPCT: 1)
14. (I) Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất.
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
B. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
F
P Q
C. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
15. (II) Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do càng nhỏ.
B. Để xác định trọng lực tác dụng lên vật người ta dùng lực kế.
C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với trọng lượng của vật.
D. Trọng lượng của vật không phụ thuộc vào trạng thái chuyển động của vật đó.
16. (I) Với các quy ước thông thường trong SGK, gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức :
A. gGM R/ 2 B. g GM /R h 2 C. gGMm R/ 2 D. gGMm/Rh2
17. (I) Đơn vị đo hằng số hấp dẫn :
A. kgm/s2 B. Nm2/kg2 C. m/s2 D. Nm/s
18. (III) Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10m/s2.
A. Nhỏ hơn. B. Bằng nhau C. Lớn hơn. D. Chưa thể biết.
19. (II) Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn :
A. Giảm đi 8 lần. B. Giảm đi một nửa. C. Giữ nguyên như cũ. D. Tăng gấp đôi.
20. (II) Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau đây:
A. Trọng lực của một vật được xem gần đúng là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật đó.
B. Trọng lực có chiều hướng về phía Trái Đất.
C. Trọng lực của một vật giảm khi đưa vật lên cao hoặc đưa vật từ cực bắc trở về xích đạo.
D. Trên Mặt Trăng, nhà du hành vũ trụ có thể nhảy lên rất cao so với khi nhảy ở Trái Đất vì ở đó khối lượng và trọng lượng của nhà du hành giảm.
21. (III) Một vật ở trên mặt đất có trọng lượ ng 9N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu ?
A. 81N B. 27N C. 3N D. 1N
22. (III) Hai túi mua hàng dẻo, nhẹ, có khối lượng không đáng kể, cách nhau 2m. Mỗi túi chứa 15 quả cam giống hệt nhau và có kích thước không đáng kể . Nếu đem 10 quả cam ở túi này chuyển sang túi kia thì lực hấp dẫn giữa chúng:
A. bằng 2/3 giá trị ban đầu; B. bằng 2/5 giá trị ban đầu.
C. bằng 5/3 giá trị ban đầu; D. bằng 5/9 giá trị ban đầu
23. (III) Hai vật có kích thước nhỏ X và Y cách nhau 1 khoảng d mét. Khối lượng X gấp 4 lần Y. Khi X hấp dẫn Y với 1 lực 16N. Nếu khoảng cách giữa X và Y bị thay đổi thành 2d thì Y sẽ hấp dẫn X với một lực bằng
A. 1N B. 4N C. 8N D. 16N
24. (III) Gia tốc tự do ở bề mặt Mặt Trăng là g0 và bán kính Mặt trăng là 1740 km. Ở độ cao h = 3480 km so với bề mặt Mặt Trăng thì gia tốc rơi tự do bằng:
A. g0/ 9 B. g0/ 3 C. 3g0 D. 9g0
25. (III) Một vật có khối lượng 2 kg. Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 20 N. Biết Trái Đất có bán kính R, để vật có trọng lượng là 5 N thì phải đặt vật ở độ cao h so với tâm Trái Đất là:
A. R B. 2R C. 3R D. 4R
26. (III) Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi lực hút là 5N thì vật ở độ cao h bằng:
A. 2R. B. 9R. C. 2 / 3R . D. R/ 9 27. (IV) Một quả bóng được thả rơi gần bề mặt Trái Đất chạm đất sau 5s với vận tốc có độ lớn là 50m/s . Nếu quả bóng được thả với cùng độ cao như vậy trên hành tinh X. Sau 5s, vận tốc của nó có độ lớn là 31m/s. Lực hút của hành tinh X đó bằng mấy lần lực hút của Trái Đất?
A. 0,16 lần B. 0,39 lần C. 1,61 lần D. 0,62 lần
28. (IV) Hai quả cầu đồng chất đặt cách nhau một khoảng nào đó. Nếu bào mòn sao cho bán kính mỗi quả cầu giảm đi phân nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ giảm đi
A. 4 lần B. 8 lần C. 16 lần D. 64 lần
29. (IV) Trờn hành tinh X, gia tốc rơi tự do chỉ bằng ẳ gia tốc rơi tự do trờn Trỏi Đất. Nếu thả vật từ độ cao h trên Trái Đất mất thời gian là t thì cũng ở độ cao đó vật sẽ rơi trên hành tinh X mất thời gian là ( bỏ qua sự thay đổi gia tốc trọng trường theo độ cao )
A. 5t B. 2t C. t/2 D. t/4 30. (IV) Tỉ số giữa trọng lượng của nhà du hành trong con tàu vũ trụ đang bay quanh Trái Đất trên quỹ đạo
có bán kính 2R (R là bán kính Trái Đất) và trọng lượng của người ấy khi còn ở mặt đất bằng: