D.. Tất cả đều sai.
Câu 229: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?
A. 4 lần B. 1,5 lần C. 2,5 lần D. 2 lần
Câu 230: Buổi sáng nhiệt độ không khí là 23 độ C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ không khí là 30 độ C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi vào buổi nào không khí chứa nhiêu hơi nước hơn. Biết khối lượng riêng của nước ở 23 độ C là 20,60 g/m3 và 30 độ C là 30,29 g/m3.
A. Buổi sáng. B. Buổi trưa.
C. Bằng nhau. D. Không xác định được.
Câu 231: Dùng lực có độ lớn 10N kéo vật A chuyển động thẳng đều với vận tốc 2m/s trong một phút. Công của lực là?
A. 1200J B. 120J C. 20J D. Đáp án khác
Câu 232: Nhiệt độ của không khí là 250C. Độ ẩm tỉ đối 70%. Độ ẩm cực đại của không khí ở 250C là 23 g/m3. Tính độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 300C?
A. 23 g/m3. B. 16,1 g/m3. C. 32,86 g/m3. D. 17,5 g/m3.
Câu 233: Một vật có khối lượng 1kg trượt liên tiếp trên đường gồm ba mặt phẳng nghiêng các góc 600, 450, 300 so với đường nằm ngang. Mỗi mặt phẳng dài 1m. Công của trọng lực tính trên cả quãng đường là giá trị nào sau đây?
A. -2,07J B. -207J C. -20,7J D. Một kết quả khác.
Câu 234: Một thước thép ở 200C có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép là = 11.10-6 K-1.
A. 2,4 mm. B. 3,2 mm. C. 4,2mm. D. 0,22 mm.
Câu 235: Một vòng dây kim loại có đường kính 8cm được dìm nằm ngang trong một chậu dầu thô. Khi kéo vòng dây ra khỏi dầu, người ta đo được lực phải tác dụng thêm do lực căng bề mặt là 9,2.10-3N. Hệ số căng bề mặt của dầu trong chậu là giá trị nào sau đây?
A. = 18,4.10-5 N/m B. = 18,4.10-6 N/m C. = 18,4.10-4 N/m D. = 18,4.10-3 N/m
Câu 236: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức U = A + Q phải có giá trị nòa sau đây?
A. Q > 0, A > 0. B. Q > 0, A < 0. C. Q < 0, A < 0. D. Q < 0, A > 0.
Câu 237: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 270C và áp suất 0,6atm. Khi đèn sáng, áp suất không khí trong bình là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích của bóng đèn không đổi, nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng là?
A. 5000C B. 2270C C. 3800C D. 4500C
Câu 238: Tại sao giọt nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt ?
A. Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản khơng cho nước lọt qua cc lỗ nhỏ của tấm bạt.
B. Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản khơng cho nước lọt qua cc lỗ nhỏ của tấm bạt.
C. Vì vải bạt khơng bị dính ướt nước.
D. Vì vải bạt bị dính ướt nước.
Câu 239: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc như thế nào vào các yếu tố sau.
A. Nhiệt độ. B. Diện tích bề mặt.
C. Áp suất bề mặt chất lỏng. D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 240: Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát, sau khi lên tới điểm cao nhất, nó trượt xuống vị trí ban đầu. Như vậy trong quá trình chuyển động trên:
A. Công của lực ma sát đặt vào vật bằng 0.
B. Công của trọng lực đặt vào vật bằng 0.
C. Xung lượng của trọng lực đặt vào vật bằng 0.
D. Xung lượng của lực ma sát đặt vào vật bằng 0.
Câu 241: Động năng của 1 vật thay đổi ra sao nếu khối lượng của vật không đổi nhưng vận tốc tăng 2 gấp lần?
A. Tăng 6 lần B. Tăng 2 lần C. Giảm 2 lầnVật D. Tăng 4 lần
Câu 242: Một lượng hơi nước ở 1000C có áp suất 1 atm ở trong một bình kín. Làm nóng bình đến 1500C đẳng tích thì áp suất của khối khí trong bình sẽ là?
A. 1,13 atm B. 2,75 atm C. 4,75 atm D. 5,2 atm Câu 243: Trong quá trình biến đổi đẳng tích thì hệ?
A. Nhận công và nội năng tăng. B. Nhận nhiệt và nội năng tăng.
C. Nhận nhiệt và sinh công. D. Nhận công và truyền nhiệt.
Câu 244: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sac-Lơ?
A. p ~ T. B. p1/ T1 = p2/ T2 C. p1T2 = p2T1 D. p ~ t
Câu 245: Một vật khối lượng 3kg đặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng là Wt1 = 300J.
Thả vật rơi tự do tới mặt đất tại đó thế năng của vật là Wt2 = - 600J. Lấy g = 10m/s2. Mốc thế năng được chọn cách mặt đất?
A. 35m B. 30m C. 25m D. 20m
Câu 246: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng ? A. T
PV = hằng số B.
2 1 2 1
2 1
T V P T
V
P
C. P
VT = hằng số D.
V
PT = hằng số
Câu 247: Động lượng là một đại lượng?
A. Véctơ B. Không xác định.
C. Vô hướng. D. Chỉ tồn tại trong những vụ va chạm.
Câu 248: Người ta thực hiện một công 100J để nén khí trong xylanh. Biết rằng nội năng của khí tăng thêm 10J. Chọn kết luận đúng.
A. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 110J.
B. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 90J.
C. Khí nhận nhiệt là 90J.
D. Khí truyền nhiệt là 110J.
Câu 249: Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vô định hình?
A. Hợp kim. B. Nhựa đường. C. Kim loại. D. Băng phiến.
Câu 250: Một khẩu súng có khối lượng 500 kg bắn ra một viên đạn theo phương nằm ngang có khối lượng 10 kg với vận tốc 600 m/s. Khi viên đạn thoát ra nòng súng thí súng giật lùi. Tính vận tốc giật lùi của súng.
A. 1,2 (m/s) B. 0,6 (m/s) C. 1 (m/s) D. 2,4 (m/s)
Câu 251: Tại điểm A cch mặt đất 0,5m nm ln một vật với vận tốc 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg. Bỏ qua mọi ma st, lấy g= 10 m/s2. Cơ năng của vật là?
A. 2,5J. B. 1J. C. 1,5J. D. 3,5J
Câu 252: Trong chuyển động nhiệt, các phân tử chất lỏng?
A. Chuyển động hỗn loạn quanh vị trí cân bằng xác định.
B. Dao động quanh vị trí cân bằng nhưng những vị trí này không cố định mà di chuyển.
C. Chuyển động hỗn loạn.
D. Chuyển động hỗn loạn quanh vị trí cân bằng.
Câu 253: Trong hệ toạ độ (p,T) thông tin nào sau đây là phù hợp với đường đẳng tích?
A. Đường đẳng tích có dạng hypebol.
B. Đường đẳng tích là một đường thẳng.
C. Đường đẳng tích có dạng parabol.
D. Đường đẳng tích là đường thẳng xiên góc kéo dài đi qua gốc toạ độ.
Câu 254: Một quả cầu và 1 khối nặng được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co dãn vắt qua 1 ròng rọc trơn. Cả hai vật cân bằng ở vị trí ngang nhau. Khối nặng được kéo xuống 1 đoạn, khi buông khối nặng ra thì?
A. Nó sẽ giữ nguyên trạng thái đang có vì không có thêm lực tác dụng nào B. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì cơ năng bảo toàn
C. Nó sẽ dịch chuyển xuống vì lực tác dụng vào nó lớn hơn lực tác dụng vào qủa cầu D. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì đây là vị trí cân bằng
Câu 255: Chọn câu đúng. Khi vật chuyển động trên quỹ đạo kép kín, tổng đại số công thực hiện?
A. luôn âm. B. luôn dương. C. bằng không D. khác không.
Câu 256: Công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động đều từ giếng có độ sâu 10 m lên trong thời gian 0,5 phút la bao nhiêu?
A. 33,3 W B. 300 W C. 30 W D. 333 W
Câu 257: Một vật có khối lượng 500g rơi tự do (không vận tốc đầu) từ độ cao h = 100m xuống đất, lấy g= 10m/s2. Động năng của vật tại đô cao 50m là bao nhiêu?
A. 50J B. 25J C. 100J D. 75J
Câu 258: Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độlớn được xác định theo hệ thức nào sau đây?
A. f 2.l B.
f l
. C.
f l . D. f .l
Câu 259: Câu nào sau đây nói về chuyển động của các phân tử khí là không đúng?
A. Các phân tử chuyển động không ngừng.
B. Các phân tử chuyển động hỗn loạn.
C. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra.
D. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 260: Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s. Công và công suất của người ấy là giá trị nào sau đây?
A. A=1600J; P=800W B. A=1000J; P=500W
C. A=1200J; P=60W D. A=800J; P=400W
Câu 261: Loại chất rắn nào có tính dị hướng và có nhiệt độ nóng chảy xác định?
A. Chất rắn kết tinh. B. Chất rắn vô định hình.
C. Chất rắn đa tinh thể. D. Chất rắn đơn tinh thể.
Câu 262: Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một khối khí là 10 lít. Khi áp suất không đổi, thể tích của khí đó ở 5460C là?
A. 15 lít B. 13,5 lít C. 12 lít D. 20 lít
Câu 263: Vào một ngày nào đó nhiệt độ là 300C, trong 1m3 không khí của khí quyển có chứa 20,6g hơi nước. Độ ẩm cực đạI A = 30,3 g/m3. Độ ẩm tương đối của không khí sẽ là?
A. f =65 %. B. f = 68 %. C. f = 66 %. D. f = 67 %.
Câu 264: Câu nào dưới đây nói về đặc tính của chất rắn kết tinh là không đúng?
A. Có thể có tính dị hướng hoặc có tính đẳng hướng.
B. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
D. Có cấu trúc tinh thể.
Câu 265: Kết luận nào sau đây nói về công suất là không đúng?
A. Công suất là đại lượng đo bằng thương số giữa công và thời gian thực hiện công ấy.
B. Công suất là đại lượng đo bằng tích số giữa công và thời gian thực hiện công ấy.
C. Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
D. Công suất đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm.
Câu 266: Độ nở dài l của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt đô t và độ dài ban đầu l0 của vật được xác định theo công thức nào cho dưới đây?
A. lll0 l0t. B. lll0 l0t. C. lll0 l0. D. lll0 l0t. Câu 267: Động năng của một vật sẽ tăng khi?
A. Gia tốc của vật a < 0.
B. Gia tốc của vật a > 0.
C. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
D. Gia tốc của vật tăng.
Câu 268: Chất khí dễ nén vì?
A. Lực hút giữa các phân tử rất yếu.
B. Các phân tử ở cách xa nhau.
C. Các phân tử bay tự do về mọi phía.
D. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng.
Câu 269: Nén đẳng nhiệt một khối khí xác định từ 12 lít đến 3 lít thì áp suất tăng lên bao nhiêu lần?
A. 4 B. 3 C. 2 D. Áp suất không đổi
Câu 270: Một hòn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v đến va chạm mềm vào hòn bi thứ 2 khối lượng 2m đang nằm yên. Vận tốc hai viên bi sau va chạm là?
A. 3v/5 B. 2v/3 C. v/3 D. v/2
Câu 271: Cho một lượng khí lí tuởng dãn nở đẳng áp thì?
A. Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ Celsius.
B. Nhiệt độ của khí không đổi.
C. Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Nhiệt độ của khí giảm.
Câu 272: Trong hê toạ độ (p, V) đường đẳng nhiệt có dạng là?
A. Đường hyperbol. B. Đường thẳng nếu kéo dài qua gốc toạ độ.
C. Đường thẳng đi qua gốc toạ độ. D. Đường parabol.
Câu 273: Một bình thuỷ tinh chứa đầy 50 cm3 thuỷ ngân ở 180C. Biết: Hệ số nở dài của thuỷ tinh là: 1 = 9.10-6 k-1. Hệ số nở khối của thuỷ ngân là: 2 = 18.10-5k-1. Khi nhiệt độ tăng đến 380C thì thể tích của thuỷ ngân tràn ra là?
A. V = 0,15cm3 B. V = 0,015cm3 C. V = 15cm3 D. V= 1,5cm3 Câu 274: Lực nào sau đây không phải là lực thể?
A. Trọng lực. B. Lực ma sát. C. Lực đàn hồi. D. Lực hấp dẫn.
Câu 275: Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100g nước đá ở 0 °C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg.
A. Q = 0,34.103J. B. Q = 34.107J. C. Q = 340.105J D. Q = 34.103J.
Câu 276: Công là đại lượng?
A. Vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không.
B. Vô hướng có thể âm hoặc dương.
C. Véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không.
D. Véc tơ có thể âm hoặc dương.
Câu 277: Một vật khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát.
Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5N vật chuyển động và đi được 10 m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy.
A. 5 m/s B. 6,05 m/s C. 8,5 m/s D. 7,07 m/s
Câu 278: Tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí lí tưởng nhất định thì?
A. Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ tuyệt đối. D. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Câu 279: Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng áp là?
A. Đường thẳng song song trục V.
B. Đường thẳng song song trục p.
C. Đường cong hypebol.
D. Đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 280: Hai thanh kim loại, Một bằng sắt và một bằng kẽm ở 00C có chiều dài bằng nhau, còn ở 1000C thì chiều dài chênh lệch nhau 1mm. Cho biết hệ số nở dài của sắt là = 1,14.10-5k-1 và của kẽm là = 3,4.10-5k-1. Chiều dài của hai thanh ở 00C là?
A. l0 = 442mm. B. l0 = 0,442mm C. l0 = 4,42mm. D. l0 = 44,2mm Câu 281: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?
A. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
B. Chuyển động hỗn loạn.
C. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
D. Chuyển động không ngừng.
Câu 282: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi- lơ-Ma-ri-ốt?
A.
2 1 2 1
V V p
p . B. p1V1 = p2V2. C.
2 2 1 1
V p V
p . D. p V.
Câu 283: Một xilanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2. 105Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3. Áp suất của khí trong xilanh lúc nàylà bao nhiêu nếu coi nhiệt độ không đổi?
A. 5.105 Pa. B. 4. 105 Pa. C. 3.105 Pa. D. 6. 105 Pa..
Câu 284: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng mao dẫn?
A. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn không bị nước làm ướt.
B. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn bị nước dính ướt.
C. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng chất lỏng trong những ống có tiết diện nhỏ được dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng bên ngoài ống.
D. Cả ba phát biểu A, B , C đều đúng.
Câu 285: Bắn một viên đạn khối lượng m = 10g với vận tốc v vào một mẩu gỗ khối lượng M = 390g đặt trên mặt bàn ngang nhẵn. Đạn mắc vào gỗ và cùng chuyển động với vận tốc V = 10m/s. Vận tốc của đạn lúc bắn v là?
A. 500m/s B. 400m/s C. 200m/s D. 300m/s
Câu 286: Thực hiện công A = 4 kJ nén khí trong một xi lanh làm nội năng của khí tăng thêm 1 kJ. Nhiệt lượng khí tỏa ra môi trường xung quanh là?
A. 4 kJ. B. 5 kJ. C. 3 kJ. D. 1 kJ.
Câu 287: Chọn câu đúng?
A. Chất rắn vô định hình có cấu trúc rất gần với cấu trúc của chất lỏng.
B. Chất rắn vô định hình có cấu trúc tinh thể.
C. Mỗi chất rắn chỉ kết tinh theo một kiểu cấu trúc tinh thể.
D. Mỗi chất rắn chỉ có thể tồn tại ở dạng kết tinh hoặc vô định hình.
Câu 288: Chọn câu sai?
A. Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
B. Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
C. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
D. Nhiệt tự truyền từ vật này sang vật khác bất kỳ.
Câu 289: Một khối khí đựng trong bình kín ở 270C có áp suất 1,5 atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi ta đun nóng khí đến 870C?
A. 1,25 atm B. 1,8 atm C. 4,8 atm D. 2,2 atm
Câu 290: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Thế năng đàn hồi của lò xo khi giãn ra 5 cm so với trạng thái ban đầu là bao nhiêu?
A. 1250J B. 0,125J C. 250J D. 2500J
Câu 291: Nhiệt nóng chảy Q được xác định theo công thức?
A.
m
Q . B. QL.m C.
m
Q . D. Q.m.
Câu 292: một vật khối lượng m gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn l ( l < 0 ) thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu?
A. -
2
1 kl B.
2
1k(l) C. +
2
1k(l)2 D. -
2
1k(l)2
Câu 293: Nhiệt lượng một vật đồng chất thu vào là 6900J làm nhiệt độ vật tăng thêm 500C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, biết khối lượng của vật là 300g. Nhiệt dung riêng của chất làm vật là?
A. 1150J/kg.K B. 460J/kg.K C. 41,4J/kg.K D. 8100J/kg.K
Câu 294: Tác dụng một lực F = 5,6 N vào lò xo theo phương trục của lò xo thì lò xo dãn 2,8cm. Thế năng đàn hồi có giá trị là bao nhiêu?
A. 0,0784J B. 7,84J C. 0,784J D. 78,4J
Câu 295: Chọn câu trả lời đúng. Một cần cẩu cần thực hiện một công 120 kJ nâng một thùng hàng khối lượng 600 kg lên cao 10 m. Hiệu suất của cần cẩu là?
A. 50% B. 5% C. 75% D. Một giá trị khác.
Câu 296: Hệ thức U = A + Q với A > 0, Q < 0 diễn tả cho quá trình nào của chất khí?
A. Nhận công và tỏa nhiệt. B. Nhận nhiệt và sinh công.
C. Nhận công và nội năng giảm. D. Tỏa nhiệt và nội năng giảm.
Câu 297: Một vật có trọng lượng 20N, có động năng 56,25 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu?
A. 10 m/s. B. 4 m/s. C. 7,5 m/s. D. 16 m/s.
Câu 298: Biểu thức sau p1V1 = p2V2 biểu diễn quá trình?
A. Đẳng áp. B. Đẳng nhiệt.
C. Đẳng tích. D. Đẳng áp và đẳng nhiệt.
Câu 299: Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J.
Công mà động cơ nhiệt thực hiện là?
A. 320J B. 480J C. 2kJ D. 800J
Câu 300: Một ống mao dẫn có đường kính trong là 1mm nhúng thẳng đứng trong rượu. Rượu dâng lên trong ống một đoạn 12mm. Khối lượng riêng của rượu là D= 800 kg/m3, g= 10m/s2. Suất căng mặt ngoài của rượu có giá trị nào sau đây?
A. 0,24 N/m B. 0,024 N/m C. 0,012 N/m D. Đáp án khác
Câu 301: Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5 kg nước đá ở 00C chuyển thành nước ở cùng nhiệt độ đó là bao nhiêu? biết nhiệt nóng chảy riêng của nước = 3,5. 105 J/kg.
A. 16.105 J. B. 16,5.105J. C. 15. 105 J. D. 17,5.105J.
Câu 302: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là?
A. 50J. B. 40J. C. 30J. D. 20J.
Câu 303: Một viên đạn khối lượng m = 10g bay ngang với vận tốc v1 = 300m/s xuyên vào tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ, đạn có vận tốc v2 = 100m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là?
A. - 4.103 N. B. - 8.103N. C. 8.103 N. D. 4.103 N.
Câu 304: Một khối lượng m được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 . Tìm công của trọng lực thực hiện trên vật khi vật rơi về vị trí nén ban đầu.
A. 2mv0 B.
2
1 mv2 C.
g v 2
2
0 D. 0
Câu 305: Ở thời kì nén của một động cơ đốt trong 4 kì, nhiệt độ của hỗn hợp khí tăng từ 470C đến 3670C, còn thể tích của khí giảm từ 1,8 lít đến 0,3 lít. Áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 100kPa. Coi hỗn hợp khí như chất khí thuần nhất, áp suất cuối thời kì nén là?
A. 1,8.106Pa B. 1,5.106Pa C. 2,4.106Pa D. 1,2.106Pa
Câu 306: Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 60J lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 20J?
A. Khối khí tỏa nhiệt 20J. B. Khối khí nhận nhiệt 40J.
C. Khối khí nhận nhiệt 20J. D. Khối khí tỏa nhiệt 40J.
Câu 307: Không khí ở 250C có độ ẩm tuyệt đối là 20,40g/m3 ; độ ẩm tỉ đối là 75%. Độ ẩm cực đại của không khí ở 250C là bao nhiêu?
A. 15,30g/m3 B. 26,60g/m3 C. 27,20g/m3 D. 23,08g/m3
Câu 308: Một thanh thép ở 0 0C có độ dài 0,5 m. Tìm chiều dài thanh ở 20 0C. Biết hệ số nở dài của thép là 12.10- 6 K- 1.
A. 500,12 mm. B. 501,2 m. C. 0,512 m. D. 0,62 m.
Câu 309: Đặt một que diêm nổi trên mặt nước nguyên chất. Nếu nhỏ nhẹ vài giọt nước xà phòng xuống mặt nước gần một cạnh của que diêm thì que diêm sẽ đứng yên hay chuyển động?
Giả thiết xà phòng chỉ lan về một phía của que diêm?
A. Đứng yên. B. Chuyển động quay tròn.
C. Chuyển động về phía nước xà phòng. D. Chuyển động về phía nước nguyên chất.
Câu 310: Một vòng xuyến có đường kính ngoài 46mm, đường kính trong 42mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 36.3mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của nước ở 350C là bao nhiêu? Biết rằng hệ số căng bề mặt của nước ở 350C là 73.10-3N/m.
A. 65mN. B. 20mN. C. 45mN. D. 56,5mN.
Câu 311: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là?
A. Sự ngưng tụ. B. Sự nóng chảy. C. Sự sôi. D. Sự kết tinh.
Câu 312: Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một bánh xe bằng gỗ có đường kính 100cm. Biết rằng đường kính của vành sắt lúc đầu nhỏ hơn đường kính của bánh xe 5mm. Vậy phải nâng nhiệt độ lên thêm bao nhiêu để có thể lắp vành sắt vào bánh xe?
A. 2740C B. 2340C C. 4190C D. 5350C