CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Một phần của tài liệu Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3 (Trang 80 - 84)

Tiết 64 NĂM, THÁNG VÀ MÙA

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Kiểm tra bài cũ

? Một năm có bao nhiêu ngày, được chia thành mấy tháng ?

+ Vì sao trên trái đất có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông ? Mùa ở bắc bán cầu và Nam bán cầu khác nhau như thế nào ?

+ Nhận xét học sinh.

- 2 Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.

Hoạt động 1: Tìm hiểu các đới khí hậu ở bắc và nam bán cầu - Tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi: Hãy

nêu những nét khí hậu đặc trưng của các nước sau đây : Nga, úc, Brazin, Việt Nam.

+ Theo em vì sao khí hậu các nước này khác nhau ?

+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của học sinh, chỉnh sửa

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trang 124 SGK và giới thiệu : Trái đất chia làm 2 nửa bằng nhau, ranh giới là đường xích đạo. Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu : Nhiệt đới, Ôn đới và Hàn đới.

- Giáo viên đưa ra quả địa cầu và yêu cầu học sinh chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu : Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.

- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho học sinh.

+ Tién hành thảo luận cặp đôi.

- Nga : Khí hậu lạnh.

- úc : Khí hậu mát mẻ.

- Brazin : Khí hậu nóng.

- Việt Nam : Khí hậu có cả nóng và lạnh.

+ Vì chúng nằm ở các vị trí khác nhau trên Trái đất.

- Học sinh thực hành theo yêu cầu

Hoạt động 2: Đặc điểm chính của các đới khí hậu Yêu cầu các nhóm thảo luận: đặc điểm chính của

3 đới khí hậu đã nêu.

+ Tiến hành thảo luận

+ Hs cả lớp nhận xét, bổ sung

Ôn đới

Nhiệt đới - Nóng, ẩm, mưa nhiều- ấm áp, mát mẻ.

- Có đủ bốn mùa.

+ Kết luận:

Nhiệt đới: nóng quanh năm ôn đới: ấm áp có đủ 4 mùa.

Hàn đới rất lạnh.

ở hai cực của trái đất quanh năm nước đóng băng.

Nhiệt đới Việt Nam, Malai, Ê iopia ôn đới: Phâp thụy sĩ, úc

Hàn đới: Canađa, thụy điển, phần lan

- Gv nhận xét, phát phần thưởng

- Gv dặn dò hs về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau:

Ngày dạy : Lớp 3A; 3B: 22.04.2016

Bài 66 Bề mặt Trái Đất

I. MỤC TIÊU.

Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. Nói tên và chỉ được vị trí trên lược đồ.

II. CHUẨN BỊ.

- Quả địa cầu

- Lược đồ các châu lục và đại dương

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

Kiểm tra bài cũ 1. Có mấy đới khí hậu, nêu đặc điểm

chính của từng đới khí hậu đó.

2. Hãy cho biết các nước sau đây thuộc khí hậu nào: ấn độ, phần lan, Nga, Achentina.

+ Nhận xét

- Giới thiệu bài mới

Qua các bài học trưúơc, chúng ta đã biết nhiều hiện tượng thú vị xảy ra trên trái đất, bài học ngày hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu rõ hơn vẻ bề mặt của Trái đất.

+ 2 hs lên bảng trình bày

+ Hs cả lớp nhận xét bổ xung + Hs nghe Gv giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu bề mặt của trái đất

+ Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi: Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu? Theo em các màu đó mang những ý nghĩa gì?

+ Kết luận: Trên bề mặt trái đất có chỗ là đất, có chỗ là nước, nước chiếm phần lớn bề mặt trái đất, Những khối đất liền lớn

Tiến hành thảo luận nhóm

1, Màu chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu là màu xanh nước biển.

2, Theo em các màu đó mang ý nghĩa là:

màu xanh nước biển để chỉ nước biển hoặc đại dương, các màu còn lại để chỉ đất liền hoặc các quốc gia.

trên bề mặt trái đất gọi là lục địa phần lục địa được chia làm 6 châu lục, những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương, có 4 đại dương như thế trên bề mặt Trái đất.

- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 2: Lược đồ các châu lục và các đại dương.

Giáo viên treo lược đồ các châu lục và các đại dương, yêu cầu hs lên bảng chỉ và gọi tên các châu lục và các đại dương của Trái đất.

- Gv yêu cầu các hs tìm vị trí của Việt Nam trên lược đồ và cho biết nước ta nằm ở châu lục nào?

+ Kết luận: 6 châu lục và 4 đại dương trên trái đất không nằm rời rạc mà xen kẽ gắn liền với nhau trên

Hs tiếp nối nhau lên bảng chỉ và giới thiệu.

+ 6 châu lục là châu Mỹ châu phi, châu Âu. châu á, châu Đại dương

- Bốn đại dương là: Bắc băng dương, Thái bình dương, Đại tây dương, và ấn độ dương.

- Tìm và chỉ vị trí Việt Nam trên lược đồ sau đó nêu Việt Nam nằm ở châu á

Ngày soạn: 24.04.2016

Ngày dạy : Lớp 3A; 3B: 2 .04.2016

Tuần 34 Bài 67 BỀ MẶT LỤC ĐỊA

I. MỤC TIÊU.

Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.

II. CHUẨN BỊ.

- Một số tranh, ảnh thêm về sông, suối, hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Kiểm tra bài cũ + Yêu cầu Hs lên bảng trình bày:

1, Về cơ bản bề mặt trái đất được chia làm mấy phần?

2. Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại dương + Nhận xét và cho điểm hs.

3. Giới thiệu bài mới.

Bài học trước, chúng ta đã biết những khối đất liền lớn trên trái đất được gọi là lục địa. Vậy trên lục điạn cụ thể có những gì, tìm hiểu bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ hiểu rõ điều đó.

+ 2 học sinh lên bảng

+ Hs cả lớp nhận xét bổ sung.

Hoạt động 1: Bề mặt lụcđịa

Theo em, bề mặt lục địa có bằng phẳng + Theo em, bề mặt lục địa không bằng

không? Vì sao em lại nói được như vậy + Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của Hs + Kết luận: Bề mặt trái đất không bằng phẳng, có chỗ mặt đất nhô cao có chỗ đất bằng phẳng, có chỗ có nước có chỗ không.

phẳng, có chỗ lồi lõm, có chỗ nhô cao, có chỗ có nước.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

Hoạt động 2:Tìm hiểu về suối, sông, hồ + Yêu cầu: quan sát hình 2,3,4 trang

129, SGK, nhận xét xem hình nào thể hiện sông, suối, hồ và tại sao lại nhận xét được như thế?

+ Kết luận: bề mặt lục địa có dòng nước chảy (như sông, suối) và cả những nơi chứa nước như ao, hồ

+ Hình 2 là thể hiện sông, vì quan sát thấy nhiều thuyền đi lại trên đó.

+ Hình 3 là thể hiện hồ, vì em quan sát thấy có tháp Rùa, đây là gồ Gươm ở thủ đô Hà Nội và không nhìn thấy thuyền nào đi lại trên đó cả.

+Hình 4 là thể hiện suối, vì có thấy nước chảy từ trên khe xuống, tạo thành dòng.

Hoạt động kết thúc Gv tổng kết giờ học

Gv yêu cầu hs về nhà ưu tầm các tranh ảnh về núi non để chuẩn bị ch nội dung

Ngày dạy : Lớp 3A; 3B: 2 .04.2016

Bài 68 BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tt)

I. MỤC TIÊU.

Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.

II. CHUẨN BỊ.

- Một số tranh, ảnh thêm về sông, suối, hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồi và núi.

- Thảo luận nhóm: yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 và 2 trang 130, SGK, sau đó thảo luận, ghi kết quả vào phiếu.

+ Kết luận: đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi thường cao, có đỉnh nhọn và

+ Tiến hành thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày ý kiến:

Hs dưới lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ

sườn dốc, còn đồi thì thấp hơn, đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoai thoải (kết hợp chỉ ảnh trong SGK)

- 1 đến 2 hs nhắc lại.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cao nguyên và đồng bằng - Nhận xét:

- Kết luận: đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng nhưng khác nhau về nhiều điểm như độ cao, màu đất.

- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe, ghi nhớ.

Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồinúi đồng bằng, cao nguyên - Gv yêu cầu hs quan sát hình 4 trang

131 SGK vẽ hình mô tả đồi, núi đồng bằng và cao nguyên.

(GV chỉ yêu cầu Hs vẽ chính xác về độ cao và một vài đặc điểm chính của các địa hình trên bề mặt lục đía đó- Gv yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên thuyết trình về hình vẽ của nhóm mình

- Gv nhận xét phần trình bày của các nhóm

2000m 1500m 1000m 500m

Hs tiến hành vẽ ví dụ

HS cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung IV. Hoạt động kết thúc

Yêu cầu hs về nhà củng cố, ôn tập lại các kiến thức đã học về tự nhiên để chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiểm tra

Ngày soạn: 04.05.2016

Ngày dạy : Lớp 3A ; 3B:

Một phần của tài liệu Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3 (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w