Cài đặt chế độ bảng tính:
Trước hết nếu bài chỉ có một hàm thì ta làm như sau:
BấmqwR51
Sau đó bấm: w7 nhập hàm muốn có bảng giá trị vào.
Nhập giá trị biến bắt đầu:
Nhập giá trị biến kết thúc:
Nhập giá trị bước nhảy:
Bảng giá trị hiện ra như sau là thành công:
ỨNG DỤNG 1: GIẢI BÀI TẬP SÓNG CƠ
Ví dụ 1. Một sợi dây dài 1mđược treo lơ lững trên một cần rung. Cần rung theo phương ngang với tần số thay đổi từ 100Hz đến 120Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 8m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung thì số lần quan sát được sóng dừng trên dây là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 15.
Hướng dẫn bấm máy giải:
Sóng dừng xuất hiện trên một sợi dây một đầu cố định, 1 đầu tự do:
2 1 2 1 2.
4 2 4
v f f
k k
f v
Bấm: w7aQ)p2R4=100=120=1=
Kết quả:
Bấm để đếm số k nguyên:
RRRRRRRRRRRRRRRRRRRRR Ta tìm được k = 25, 26, 27, 28, 29. Như vậy ta chọn đáp án A.
Ví dụ 2. Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây.
Vận tốc truyền sóng trên dây là 4(m/s). Xét một điểm M cách A một đoạn 28cm, người ta thấy M dao động vuông pha với A. Tìm bước sóng. Biết tần số có giá trị nằm trong đoạn 22Hz đến 26Hz.
A. 12cm. B. 8cm. C. 14cm. D. 16cm.
Hướng dẫn bấm máy giải:
Ta có: 2 2 1 4 2 1 7 25.
2 50
d df f
k k k
v
Bấm:
w7a7Q)p25R50=22=26=1=RRRR R
Ta thấy f 25 cho k = 3 vậy: 400
16 . 25
v cm
f Chọn đáp án D.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1. (ĐH -2001)Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S.
Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là
A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz.
Câu 2. (ĐH -2003)Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s.
Câu 3. (ĐH -2011)Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là
A. 100 cm/s B. 80 cm/s C. 85 cm/s D. 90 cm/s
Câu 4. Một thanh thép đàn hồi dao động với tần số f = 16Hz, gắn một quả cầu nhỏ vào thanh thép. Khi thanh thép dao động, trên mặt nước có một nguồn sóng tại tâm O. Trên nửa đường thẳng đi qua O người ta thấy 2 điểm M, N cách nhau 6cm dao động cùng pha. Biết tốc độ sóng lan truyền 0,4 /m s v 0,6 / .m s Tốc độ truyền sóng là
A. 42cm/s. B. 48cm/s. C. 56cm/s. D. 60cm/s.
Câu 5. Một sóng cơ học có vận tốc truyền sóng v = 500cm/s và tần số trong khoảng từ 10Hz đến 20Hz. Biết hai điểm M và N trên phương truyền sóng nằm một phía so với nguồn cách nhau một khoảng 0,5m luôn dao động ngược pha. Bước sóng bằng
A. 43,33cm. B. 38,33cm. C. 33,33cm. D. 26,33cm.
Câu 6. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz và theo phương vuông góc với sợi dây. Vận tốc truyền sóng trên dây là 3m/s.
Một điểm M trên dây cách A một đoạn 28cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha với A một góc 2 1
k 2
với k 0, 1, 2,...Bước sóng của sóng trên dây là A. 11,5cm. B. 13,64cm. C. 0,124m. D. 0,131m.
ỨNG DỤNG 2: GIẢI BÀI TẬP GIAO THOA ÁNH SÁNG
Ví dụ 1. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe 1mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0, 40m 0,75m. Số bức xạ cho vân tối tại điểm N cách vân trung tâm 12mm là
A. 6 bức xạ. B. 5 bức xạ. C. 8 bức xạ. D. 7 bức xạ.
Hướng dẫn bấm máy giải:
Ta có: 1 1 6
2 .
2 2 1
2
t
x k D k
a k
Bấm:
w7a6RQ)+0.5=1=30=1=RRRRRR RRRRRRRR
Ta đếm kết quả từ bảng sau (cho k chạy từ 1 đến 30):
Ví dụ 2. (ĐH – 2009)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76m. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 m còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?
A. 3. B. 8. C. 7. D. 4.
Hướng dẫn bấm máy giải:
Ta có điều kiện trùng nhau: 3,04
4.0,76 k .
k
Bấm:
w7a3.04RQ)=1=30=1=RRRRRRR R
Kết quả:
Ta đếm được 5 nhưng bài hỏi “bao nhiêu vân sáng nữa” nên loại trường hợp 0,76m. Chọn đáp án D.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1. (ĐH – 2010)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
A. 0,48 μm và 0,56 μm. B. 0,40 μm và 0,60 μm.
C. 0,45 μm và 0,60 μm. D. 0,40 μm và 0,64 μm.
Câu 2. (ĐH – 2011)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn phát ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng trong khoảng 0,40 μm đến 0.76 μm. Trên màn, tại điểm cách vân trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối?
A. 6 bức xạ. B. 4 bức xạ. C. 3 bức xạ. D. 5 bức xạ.