HỌC THUYẾT NHO GIÁO TRONG QUAN HỆ HUYNH – ĐỆ

Một phần của tài liệu Học thuyết Nho giáo trong văn hóa gia đình Việt Nam (Trang 28 - 33)

Quan hệ Huynh – Đệ hay phiên âm theo âm tiếng Việt là quan hệ Anh – Em là một trong ba mối quan hệ huyết thống trong gia đình. Do đĩ Nho giáo

chủ đạo của Nho giáo tới quan hệ Huynh – đệ trong gia đình Việt Nam mang

đậm tính chất giáo dục với tư tưởng đã là anh em thì phải biết đồn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, là anh chị thì phải biết nhường nhịn, thương yêu, là em

thì phải biết nghe lời và lễ phép với anh chị. Nĩ khích lệ tình cảm anh em, giúp

đỡnhau, đùm bọc nhau:

Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡđần

Anh em trong gia đình phải biết bảo ban nhau, yêu thương nhau trên tình thần: “chị ngã em nâng”. Người anh, người chị phải bao bọc che chở cho em và ngược lại, phận làm em phải biết nghe lời và kính trọng anh chị. Khi bố mẹ vắng mặt, anh chị phải thay thế vai trị đứng ra lo chu tất cho các em mình: “Quyền huynh thế phụ”, “anh như cha, chị như mẹ”. Anh chị lúc này cĩ quyền quyết

định mọi việc lớn nhỏ trong gia đình. Tuy nhiên khơng phải vì vậy mà người anh chị cĩ quyền lấn át em nhỏ, mưu lợi cho riêng mình. Theo sách Việt Nam Phong Tục (mục Anh em, trang 16) thì “Anh em, chị em là bát máu xẻ đơi, tình thân thiết hơn cả người khác. Trong cách ăn ở, phải yêu mến nhau. Mà muốn

cho được hịa mục mãi mãi thì lại cốt lấy chữ nhẫn làm đầu, nghĩa là nhường nhịn nhau, dẫu cĩ kẻ ngang trái, cũng nhịn đi, rồi sẽ lấy lời khơn lẽ phải mà khuyên bảo nhau thì khơng bao giờ đến nỗi khích bác nhau, mặt lăng mày vực với nhau, mà trong nhà vẫn được vui vẻ, cha mẹ cũng được thỏa lịng.” Tuy vậy “cũng chớ nên mong nhờ lẫn nhau, mong nhờ nhau là một thĩi ỷ lại, khơng biết quý sự tự lập, thì là làm cho hư mất nết người. Đã đành anh em nghĩa nên cứu

giúp nhau, nhưng cũng phải nghĩ kế tự lập mới được. Chớ cứ ăn khơng ngồi rồi

rượu chè cờ bạc để chắc trơng cậy về anh em chị em thì là một tính cách rất đê

tiện, làm hại lây cho người cĩ chí mà thơi.”

Nho giáo quan niệm rằng, đạo làm con đối với cha mẹ là lấy chữ hiếu làm

đầu, cịn phận làm em đối với anh chị hay phận kẻ nhỏ đối với các bậc vai vế

lớn phải lấy chữđễ. Hiếu đễ được giải thích như sau:

Ấy là chữ hiếu ở trong luân thường. Chữđễ cĩ nghĩa là nhường,

Nhường anh, nhường chị, lại nhường người trên. Ghi lịng, tạc dạ chớ quên,

Con em phải giữ lấy nền con em.

Phận làm em phải biết lắng nghe anh chị, làm theo những điều hay lẽ phải. Nếu anh chị cĩ sai cũng khơng được tranh cãi mà phải lựa lời nĩi cho anh chị

hiểu để khơng dẫn đến tình trạng mẫu thuẫn. Anh, chị em trong gia đình phải

thương yêu, giúp đỡ bảo ban nhau làm điều hay lẽ phải, chứ khơng phải yêu

thương nhau qua lăng kính vật chất. Nho giáo chú trọng giáo dục đạo đức cho

con người ngay từ lúc cịn nhỏ. Ở bậc giáo dục tiểu học, học sinh đã được học nhiều bài giảng về mối quan hệ anh em đồn kết, thuận hịa như câu chuyện đũa. Người cha trong câu chuyện muốn giáo dục con cái mình phải thương yêu đồn kết với nhau. Ơng muốn các con mình biết rằng tách lẻ thì yếu và gia đình chỉ lớn mạnh khi anh em “chung sức, đồng lịng”. Người cha đưa cho các con

mình một chiếc đũa để bẻ gẫy nĩ, sau đĩ thì lại đưa nguyên một bĩ đũa bảo chúng bẻ. Nếu như khơng cĩ sự đồn kết, tương trợ lẫn nhau thì mối quan hệ

của anh em trong gia đình khơng khác gì riêng lẻ một chiếc đũa dễ gẫy, do đĩ

phải cùng hợp sức hình thành nên quan hệ bền chặt như cả bĩ đũa vậy. Câu ca dao:

Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hịn núi cao.

cũng mang ý nghĩa tương tự như vậy. Trong xã hội Việt Nam hiện nay, xu

hướng đề cao vật chất cũng ảnh hưởng khá nhiều tới tình cảm anh em trong gia

đình. Để tranh giành của cải cha mẹ để lại, nhiều người anh em đã gây mâu thuẫn, thậm chí cịn đâm chém nhau. Cũng cĩ nhiều người coi trọng bạn bè mà bỏ quên tình anh em ruột thịt, nhưng khi gặp khĩ khăn thì chỉ cĩ anh em trong

gia đình là người gần gũi và giúp đỡ. Bởi vậy, Nho giáo xưa đã đúc kết được rằng nếu ta khơng yêu cha mẹ, chẳng tơn kính anh em ta mà bảo rằng tơn kính

và yêu mến cha mẹ người khác, đĩ là lừa bịp. Anh em trong một nhà khơng

thương yêu nhau thì nĩi gì đến những người bạn cĩ tình cảm keo sơn hơn ruột thịt. Câu chuyện sau đây là một ví dụ minh chứng cho tình thân máu mủ đáng

quý hơn tình bạn hữu. Cĩ hai anh em, người anh chỉ coi trọng bạn bè mà xa lánh

và căm ghét người em trai ruột của mình. Mặc dù người vợ đã khuyên nhủ bao lần nhưng khơng được nên đã tìm cách làm cho chồng mình tỉnh ngộ. Một hơm, người vợ giết một con chĩ và cạo sạch lơng, sau đĩ đem thả vào gĩc bếp. Đến

khi người chồng đi làm về chị nĩi rằng chị đã giết chết một đứa trẻcon và đang

tìm cách giải quyết. Người chồng lúc này nhớ đến người em và định nhờ những chị vợ nĩi rằng từ xưa đã khơng yêu thương, đối hồi gì đến người em trai thì chắc người đĩ sẽ khơng giúp. Người anh đành sang nhờ người bạn thân lo tang

ma, nhưng người bạn đĩ đã đi báo quan để lĩnh thưởng ngay sau khi chon cất xong. Hơm sau, quan huyện đến lục sốt thì chỉ tìm thấy xác con chĩ. Lúc này

người anh tỉnh ngộ và gần gũi thương yêu em trai mình hơn. Người Việt Nam luơn cho rằng: “Một sợi máu đào hơn ao nước lã”. Bạn bè dù cĩ tốt đến đâu đi chăng nữa, cũng chỉ là bạn, họ khơng thể sẻ chia như người thân, cịn tình cảm huynh đệ ruột thịt khơng thể tách rời bởi nĩ được gắn kết bằng quan hệ huyết thống trong gia đình.

Tuy khơng phải là tất cả nhưng quan hệanh em trong gia đình người Việt hiện nay đang mất dần đi những ý nghĩa cao đẹp của nĩ. Vậy nên làm thếnào để

phát huy được những chuẩn mực đạo đức đáng quý của Nho giáo trong mối quan hệnày là điều mà giáo dục nước ta cần phải quan tâm xác đáng.

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN

Đạo đức và luân lý gia đình là nền tảng tạo nên nền văn hĩa truyền thống

đặc sắc hàng ngàn năm của nhân dân ta. Trong đĩ cĩ phần gốc tinh hoa bất biến

như đạo hiếu với cha mẹ, thương yêu dùm bọc anh em, và những đạo lý thuộc sản phẩm của nền kinh tế nơng nghiệp và một thể chế quân chủ tạo ra. Đạo đức xã hội tạo nên niềm tin giữa người với người trong cộng đồng xã hội, mọi người tơn trọng nhau như sự ràng buộc thiêng liêng. Đạo đức truyền thống khơng được kế thừa và phát huy thì nền giáo dục như cái máy vơ hồn, nĩ chỉ cung cấp cơng cụ, khảnăng cho con người kiếm sống bằng mọi phương tiện mà khơng đào tạo nên những con người văn minh, sống cĩ trách nhiệm với mọi người kể cả cha mẹ và anh em. Sách Đại học đã viết: “một nhà nhân hậu thì cảnước nhân hậu. Một nhà lễnhượng thì cả nước ăn ở đều cĩ lễnhượng. Một người tham lam thì cả nước rối loạn”. Mỗi gia đình phương Đơng là một tế bào của xã hội. Tổng thể các tế bào này hình thành nên đất nước. Do đĩđất nước tốt hay xấu cũng bởi các tế bào nhỏ ấy gộp lại mà thành. Điều này cũng giống như thể trạng con

người, muốn khỏe mạnh thì phải cĩ lục phủ ngũ tạng tốt. Vì thếđất nước cĩ tồn tại và phát triển được cũng phải dựa vào sự thịnh vượng của nhân tố gia đình.

Nho giáo đĩng vai trị là chuẩn mực đạo đức, hình thành nên các quy tắc ứng xử

giữa các mối quan hệ trở thành yếu tố quan trọng trong chặng đường phát triển của gia đình phương Đơng, đặc biệt là tại các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam. Nếu việc áp dụng những tư tưởng Nho giáo mang tính nơng nổi, xa rời quy tắc, chuẩn mực đạo đức gốc rễ hay lại quá thủ cựu mà quên đi

tính thời đại của xã hội thì đều đem lại những kết quả khơng tốt cho sự phát triển của gia đình. Chính vì vậy sự dung hịa giữa cổ và kim, giữa sự khơ cứng chuẩn mực xưa kia và tư tưởng tiến bộ, linh động ngày nay là xu hướng tất yếu mà Nho giáo cần hướng tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Minh Anh, Nho giáo và việc xây dựng gia đình mới ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí triết học.

2. Vũ Ngọc Pha, Lịch sử Triết học, NXB Giáo dục, 1997.

3. Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử Triết học phương Đơng, NXB TPHCM, 1991. 4. Đào Duy Anh, Việt Nam Văn hĩa sử cương, NXB Văn hĩa Thơng tin, 2006. 5. Phan Kế Bính, Việt Nam Phong Tục, NXB Tổng hợp Đồng tháp.

Một phần của tài liệu Học thuyết Nho giáo trong văn hóa gia đình Việt Nam (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)