Tính toán lựa chọn rơle nhiệt

Một phần của tài liệu dieu khien ba bang tai (Trang 24 - 31)

CHƯƠNG II SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ROTO DÂY QUẤN QUA 3 CẤP ĐIỆN

2.1 Tính toán lựa chọn thiết bị

2.1.3. Tính toán lựa chọn rơle nhiệt

-Là loại khí cụ điện để bảo vệ động cơ và mạch điện khi có sự cố quá tải. Khi dùng rơle nhiệt để bảo vệ quá tải người ta phải dùng thêm cầu chì để bảo vệ ngắn mạch.

Hình 2.2 : Hình ảnh thực tế của rơle nhiệt

*Các yêu cầu của rơle nhiệt:

+Thanh kim loại của rơle nhiệt dẫn điện tốt,nhiệt độ phát nóng không thay đổi khi phục hồi trở lại,thời gian phục hồi nhanh chóng.

+Làm việc tin cậy, kết cấu gọn nhẹ, tuổi thọ cao.

*Tính chọn rơle nhiệt:

-Việc lựa chọn phải đảm bảo thích hợp nếu chọn rơle nhiệt có dòng điện quá lớn làm giảm tuổi thọ của thiết bị cần bảo vệ,rơle nhiệt có dòng điện quá lớn làm giảm tuổi thọ của thiết bị, còn dòng điện đi qua quá thấp thì không tận dụng tối đa được công suất động cơ.

-Đặc tính cơ bản của rơle nhiệt là quan hệ giữa dòng điện phụ tải chạy qua và thời gian tác động của nó ( A-S).

-Mặt khác để đảm bảo yêu cầu giữ được tuổi thọ lâu dài của thiết bị theo đúng số liệu kĩ thuật đã cho của nhà sản xuất các đối tượng bảo vệ cũng cần đặc tính thời gian dòng điện.

-Lựa chọn dùng rơle nhiệt là sao cho đường đặc tính A-S của rơle gần sát đường đặc tính A-S của đối tượng cần bảo vệ.

-Trong thực tế cách lựa chọn phù hợp là chọn dòng điện định mức của động cơ điện cần được bảo vệ, rơle sẽ tác động ở giá trị từ . Bên cạnh chế độ làm việc của phụ tải và môi trường xung quanh được xem xét.

*Ta có dòng điện định mức Iđm=1,7 I đmRN I tt ≈ (1,2÷1,3)Iđmđc

• IđmRN ≥ 1,2.1,7 = 2,04 (A) UđmUnguồn = 380V

Chọn rơle nhiệt loại MEC GTH-22 : 20A

- Dải dòng điện chỉnh: từ 16 đến 22A .

- Điện áp định mức : 230/400VAC , tần số 50/60Hz . - Kích thước (W*H*D)mm : 44×63×88

- Lắp đặt : Contactor GMC9, GMC12, GMC18, GMC22.

2.1.4 Tính toán lựa chọn công tắc tơ

*Khái quát về công tắc tơ:

-Công tắc tơ là một loại khí cụ điện, đóng cắt từ xa tự động hoặc bằng tay,các mạch động lực có phụ tải điện áp đến 500V, và dòng điện 600A.

-Công tắc tơ có 2 vị trí:đóng và cắt,được chế tạo có số lần đóng cắt lớn, tần số đóng cắt có thể đến 1500 lần/giờ.

Hình 2.3: hình ảnh thực tế công tắc tơ 3 pha

*Các yêu cầu cơ bản của công tắc tơ:

-Điện áp định mức Uđm là điện áp của mạch điện tương ứng mà tiếp điểm chính phải đóng cắt.

-Dòng điện định mức Iđm là dòng điện đi qua tiếp điểm chính ở chế độ làm

việc.Nếu công tắc tơ được đặt trong tủ điện thì dòng điện định mức phải lấy thấp hơn 10% vì làm mát kém.

- Khả năng cắt và khả năng đóng: Để khởi động động cơ điện KĐB 3 pha roto lồng sóc cần phải có khả năng đóng từ (Iđm.

-Tuổi thọ của công tắc tơ:được tính bằng số lần đóng mở.

-Tần số thao tác:đó là số lần đóng cắt công tắc tơ trong 1 giờ.

-Tính ổn định điện động:công tắc tơ có tính ổn định điện động.

-Tính ổn định nhiệt:khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong 1 khoảng thời gian cho phép các tiếp điểm không bị nóng chảy và hàn dính lại.

-Hệ thống tiếp điểm của công tắc tơ:phải chịu được độ mài mòn về điện,về cơ trong chế độ làm việc nặng nề và có tần số thao tác lớn.

-Hệ thống dập hồ quang:

+Dập hồ quang thổi từ là 1 cuộn dây đấu nối tiếp và hộp dập hồ quang có khe hở.

+Chia hồ quang thành nhiều hồ quang ngắn,hồ quang gồm nhiều là thép đặt song song nhau và khi hồ quang bị kéo dài vào buồng hồ quang sẽ bị chia thành nhiều hồ quang ngắn.

*Phân loại:

-Theo nguyên lý truyền động:

+Công tắc tơ kiểu điện từ.

+Công tắc tơ kiểu khí nén,kiểu thủy lực.

-Theo dạng dòng điện:

+Công tắc tơ điện 1 chiều +Công tắc tơ điện xoay chiều -Theo kết cấu:

+Công tắc tơ dùng ở nơi hạn chế chiều cao +Công tắc tơ dùng ở nơi hạn chế chiều rộng

*Tính chọn công tắc tơ:

-Điều kiện chọn công tắc tơ: Icôngtắctơ =

Trong đó: Iđm dòng điện định mức tương ứng với công suất định mức Icôngtắctơ dòng điện công tắc tơ cần chọn

Uđm điện áp định mức Pđm công suất định mức Ta có dòng điện định mức Iđm=1,7A

Điện áp định mức : UđmUđm nguồn = 380 V Dòng điện định mức của công tắc tơ:

I đm I tt

I tt : Dòng điện tính toán ,vì công tắc tơ chỉ đóng ngắt cho 1 động cơ thì : Itt = I dmđc ( I dmđc : Dòng điện định mức của động cơ)

I đm 10,2(A). Chọn công tắc tơ loại LEC-MC-9A Thiết kế an toàn, có nắp chụp bảo vệ

Gắn trên thanh DIN rail hoặc bắt vít

Có thể lựa chọn cuộn điều khiển điện áp AC hoặc DC

Tiếp điểm phụ có thể gắn trước hoặc bên cạnh Bảo vệ quá tải được gắn trực tiếp vào contactor Số cực (pha): 4P

Dòng định mức với tải AC3 tại điện áp 500VAC: 6A Công suất danh định với tải AC3 tại điện áp 500VAC: 3kw Độ bền điện : 2.5 triệu lần (đóng/cắt)

Một phần của tài liệu dieu khien ba bang tai (Trang 24 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w