IP.1/ Thuốc độc loại nào với liều lượng nhỏ có thể ảnh huởng tới sức khoẻ con người : A thuốc độc A ▼
B thuốc độc B
C thuốc không độc D thuốc độc A B IQ. 2/ Người bảo quản giữ thuốc độc phải từ :
A dược sĩ
B dược sĩ trunghọc trở lên ▼
C y tá – y sĩ – bác sĩ trực D trưởng khoa dược IR.3/ bảo quản thuốc độc :
A được xếp tự do trong tủ theo danh mục
B được xếp riêng từng loại theo danh mục , có tủ khoá chắc chắn ▼ C được xếp riêng ở tủ cấp cứu , tủ trực
D được xếp thứ tự trong tủ trực IS.4/ Thuốc độc ở bệnh viện do :
A trưởng khoa dược quy định B trưởng khoa quy định
C giám đốc bệnh viện quy định ▼ D bác sĩ trực khoa quyết định IT.5/ Thuốc độc ở tủ trực tại khoa dược do ai qui định về số lượng hoặc chủng loại :
A ban giám đốc bệnh viện B trưởng khoa dược ▼
C trưởng khoa lâm sàng D điều dưỡng – trưởng khoa IU. 6/ Các khoa điều trị lãnh thuốc độc tại khoa dựơc theo :
A Phiếu lảnh thuốc độc A, độc B riêng ▼ B Phiếu lảnh thuốc độc A, độc B chung
C Sổ của khoa D Sổ của ca trực . IV. 7/ Thuốc độc bảng A gồm :
A Adrenalin , Digoxin ▼ B Atropin clohydrat , cà độc
C Corticoide . D Ampicilline.
IW. 8/ Thuốc độc bảng B gồm : A Cà độc dược .
B Diclofenac, Insulin, Cloroquin ▼
C Digoxin , Atropin . IX. ▼ Hãy khoanh tròn vào chữ đúng hoặc chữ sai :
IY. 9/Thuốc độc được xếp chung với thuốc kháng sinh:đúng – sai ▼.
IZ.10/ Thuốc giảm độc không được để cùng tủ với thuốc thông thường : đúng - sai ▼ JA.
JB. BÀI 15:THUỐC CHỮA GIUN SÁN JC. Hãy chọn khoanh tròn câu đúng nhất : JD. 1/Dùng thuốc chữa giun sán cần :
A Dùng thêm thuốc xổ , nhịn đói .
B Uống đúng liều, đúng từng loại .chất ít độc ▼ C Nhịn đói 1 ngày , Uống nhiều nước .
D Rẻ tiền , uống nhiều viên
JE. 2/ Những thuốc đặc trị giun thường gặp : A Amox..
B Metronidazol .
C Mebendazol .▼
D Mecamox . JF. 3/ Thuốc nào không dùng cùng lúc với thuốc chữa giun :
A Mebendazol . B Metronidazol ▼.
C Fugacar . D Vermox .
JG. 4 / Thành phần nào KHÔNG được dùng cùng lúc cùng ngày với thuốc tẩy giun : A Cà phê .
B Nước trái cây .
C Trà tươi . D Rượu bia ▼ JH. 5 / Thuốc nào đặc trị nhiểm sán .
A Niclosamide , Trédémin ▼.
B Fugacar.
C Metronidazol.
D Hạt bí đỏ . JI. 6 / Liều dùng Zentel chữa nhiểm sán ở người lớn là :
A Liều duy nhất 400mg . B 400mg/ngày x 3 ngày .
C 400mg/ngày x 5 ngày ▼.
D 400mg /ngày x 1 tuần . JJ. 7 / Thành phần nào được chỉ định cho bệnh giun sán :
A Fugacar . B Albendazol ▼.
C Mebendol . D Metronidazol . JK. 8 / Đối tượng nào được dùng Zentel :
A Người lớn , trẻ em >2 tuổi ▼.
B Người già .
C Xơ gan , người cho con bú . D Suy thận , người có thai . JL. ▼Hãy chọn và khoanh tròn chữ đúng hoặc chữ sai :
JM. 9 / Trẻ em và người lớn nhiểm sán dùng liều thuốc như nhau : Đ - S▼
JN. 10 /Thuốc chữa giun được dùng cho mọi đối tượng : Đ – S ▼.
JO. 11 /Dùng thuốc chữa giun nguyên tắc không cần chú ý độc tính của thuốc : Đ – S ▼ JP. 12 /Thường tẩy giun định kỳ mỗi 3 tháng : Đ ▼ – S .
JQ. 13 /Người nhiểm giun sán lâu ngày không chữa sẽ gây thiếu máu thiếu sắt : Đ ▼ - S .
JR. 14 /Người nhiểm giun sán nếu dùng thuốc không đúng liều , không đúng loại sẽ gây tái nhiểm và lây cho nhiều người khác : Đ ▼ - S .
JS.
JT.BÀI 16:THUỐC AN THẦN - CHỐNG CO GIẬT JU. ▼Khoanh tròn câu đúng nhất :
JV. 1 / Thuốc an thần - gây ngủ – chống chỉ định ở trường hợp nào : A Người có thai .
B Người đang lái xe .
C Câu a + b +người bị nhược cơ .▼
D nghiện ma tuý . JW. 2 / Thuốc đặc trị để chữa và phòng động kinh các loại ;
A Dépakin ▼.
B Depersolon .
C Diazepam . D Morphin . JX. 3 / Thuốc có tác dụng gây ngủ nên có thể làm tiền mê : A Phenergan .
B Phénobarbital ▼.
C Rotundin . D Stilnox.
JY. 4 /Thuốc nào có tác dụng chống co giật và động kinh : A Diazepam ▼ .
B Clorpromazin .
C Haloperidol . D Roxen . JZ.5 / Thành phần nào không có tác dụng an thần- gây ngủ :
A Seduxen.
B Gardenal .
C Stilnox . D Diaphyllin ▼.
KA. 6/ Người già ho về đêm gây mất ngủ , than mệt : cần cho A Tiêm bắp Seduxen 1 ống .
B Uống Seduxen 2 viên .
C Uống nhiều nước ấm .
D Chuyển BN đến Y tế gần nhất để khám .▼
KB. 7/ Dùng thuốc an thần gây ngủ thời gian kéo dài sẽ có : A Bệnh mau khoẻ .
B Tác dụng với thuốc khác nhanh .
C không cần phòng bệnh.
D Nghiện thuốc ▼ KC. Hãy khoanh tròn chữ đúng hoặc chữ sai :
KD. 6 /Người đang say rượu cần cho uống Seduxen để gây ngủ : Đ – S ▼.
KE. 7 /Bệnh nhân già có tiền sử táo bón nhưng mất ngủ không cần cho uống Gardenal : Đ▼–S
KF. 8 /Cơn động kinh nhẹ có thể cho dùng Diazepam nhưng với điều kiện không có bị chống chỉ định : Đ ▼ – S
KG. 9 /Thuốc Dépakin dùng để phòng – và điều trị các thể động kinh : Đ▼ - S KH. BÀI 17:THUỐC SÁT KHUẨN – TẨY UẾ
KI. 1/ Thuốc sát khuẩn dùng để : A bôi trơn
B bôi trơn ngoài da – diệt khuẩn
C làm sạch da để phẫu thuật D b + c đúng ▼
KJ. 2/ Thuốc sát khuẩn gồm : A cồn 70 90 độ
B cồn Iodine
C thuốc đỏ – thuốc tím D a , b ,c đúng ▼ KK. 3/ Thuốc tẩy uế :
A dd Betadine B thuốc tím
C Cresyl D Tinh dầu sả , Cresyl ▼ KL. 4/ Thuốc sát khuẩn dùng để :
A diệt khuẩn dụng cụ B diệt khuẩn da ▼
C làm sạch môi trường D tẩy uế
KM. 5/ Thuốc sát khuẩn dùng nào dùng hàng ngày trên bệnh nhân : A cồn Iốt
B cồn 70 độ ▼
C oxy già D cồn 90 độ KN. 6/ Thành phần nào không được dùng để sát khuẩn :
A thuốc tím B Cresyl ▼
C Thuốc đỏ D Cồn sát khuẩn KO. 7/ Thuốc nào có tính sất khuẩn mạnh & tốt với vết thương nông :
A thuốc đỏ B tinh dầu
C cồn Iốt 5% - 2.5% ▼ D cồn 50 độ
KP. ▼ chọn câu Đ - S
KQ. 8/ thuốc tím được chỉ định súc miệng ( cần pha loãng ) Đ▼ – S KR. 9/ Cồn I ốt 2.5% dùng để sát khuẩn tay trước khi mổ Đ▼ - S
KS. 10/ Thuốc sát khuẩn – tẩy uế đựơc dùng để pha thuốc đường uống Đ – S ▼ KT. 11/ thuốc sát khuẩn dùng để trị bệnh da nhiễm khuẩn Đ▼ - S
KU.
KV. BÀI 18 ;KHÁNG SINH VÀ SULFAMID KW. ▼ Chọn câu đúng nhất :
KX. 1/ Họ Betalactam có tác dụng phụ ; A Buồn nôn , tiêu chảy .
B dị ứng.
C Câu a& b đúng ▼.
D Mỏi cơ . KY. 2/ Họ Aminosid gồm có :
A Kanamicin , Gentamicin , Streptomycin ▼ B Rovamycin .
C Penicilline . D Erythromycin . KZ. 3/ Extencillin dùng để :
A Phòng thấp tim .
B Chữa bệnh lậu – giang mai .
C Viêm nhiểm nặng . D Tất cả đều đúng ▼ LA. 4/ Thuốc nào có tác dụng phụ gây suy tuỷ :
A Tetracyclin .
B Tifomycin , Chloramphenicol ▼
C Chlorampheniramin . D Ampicillin .
LB. 5/ Thuốc nào không phải họ Quinolon:
A Ciprofloxacin . B Pefloxacin .
C Cephalexin ▼.
D Norfloxacin.
LC. 6/ Thuốc kháng sinh dùng để:
A Điều trị đau .
B Dùng cho bệnh suy dinh dưỡng .
C Chữa bệnh nhiểm khuẩn ▼ D Không cần có phác đồ . LD. 7/ Dùng kháng sinh phải :
A Tránh lạm dụng , tránh tương kỵ , phù hợp cơ địa người bệnh . B Có vi khuẩn xâm nhập .
C Câu a&b đúng ▼.
D Câu a&b sai
LE. 8/Bệnh nhân nhiểm trùng máu nặng cần : A Kết hợp kháng sinh có hoạt lực mạnh.
B làm kháng sinh đồ .
C Câu a& b đúng ▼.
D Dùng loại kháng sinh mới .
LF. 9/Kháng sinh nào có phổ kháng tụ cầu : A Ampicilline .
B Oxacillin , Cloxacillin , Methicillin ▼ .
C Penicilline.
D Klion . Imidazol . LG. 10/Kháng sinh dùng điều trị – phòng nhiểm liên cầu đặc điệu là :
A Penicilline ,Benzathin Penicillin , Extencilin ▼.
B Methicillin .
C Quinolon . D Sulfamide.
LH. 11/ TRường hợp nào chống chỉ định dùng kháng sinh : A Nhiểm siêu vi .
B Ung thư .
C Suy dinh dưỡng D Tất cả đúng ▼.
LI. 12/Khi bị dị ứng thuốc họ Betalactam cần chuyển sang dùng họ : A Sulfamide.
B Macrolid ▼.
C Cephalexin . D Aminoside.
LJ. 13/ Kháng sinh nào để điều trị lao:
A Penicillin .
B Streptomycin ▼.
C Cotrim . D Tetracyclin . LK. 14/ Kháng sinh nào không phải họ Macrolid :
A Erythomycin B Cefaclor ▼
C Spiramycin . D Clarythromycine . LL. 15/ Kháng sinh nào không dùng cho bệnh suy thận :
A Cefoperazol . B Gentamycin ▼.
C Tifomycin . D Ceftazidim .
LM. 16/ Thuốc kháng sinh nào không được dùng chung với Theophyllin : A Amoxicillin .
B Erythromycin ▼
C Vancomycin . D Lincomycine . LN. 17/ Kháng sinh được bào chế từ các nguồn khác nhau , có tác dụng :
A Tăng sinh vi khuẩn .
B Ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn ▼
C Hạn chế mầm bệnh . D Tế bào ung thư . LO. 18/Kháng sinh nào gây vàng men răng ở trẻ < 7 tuổi :
A Cephalexin . B Tetracyclin ▼
C Cloramphenicol . D Ampicillin.
LP. 19/Kháng sinh nào có tác dụng phụ gây buồn nôn – nôn sau khi uống : A Klion , Flagyl▼ .
B Streptomycin .
C Họ Quinolon . D Ampicillin . LQ. 20/Kháng sinh nào không ưu tiên dùng ở người có thai :
A Amoxicillin , Penicilline.
B Peflacin , Streptomycin ▼
C Rovamycin , Cefoperazol.
D Ampicillin . LR. 21/ Mục tiêu kết hợp 2-3 loại kháng sinh nhằm đạt được :
A Sự cộng hưởng hoạt lự c của các kháng sinh kết hợp . B Làm giảm đề kháng của vi khẩn .
C Mở rộng phổ kháng khuẩn , giảm độc tính giảm liều từng loại . D Tất cả đúng ▼
LS. 22/ Kháng sinh nào có tác dụng diệt vi khuẩn Helicobacter pylory.
A Amoxicillin + Metronidazol.
B Flagyl + Tinidazol .
C Quinolon +Ampicillin.
D Câu a&b đúng ▼ LT. 23/ Kháng sinh nào có thể điều trị bệnh lậu :
A Streptomycin . B Extencillin , Doxycyclin .
C Peflacin . D Câu b& c đúng ▼ LU. 24/ Kháng sinh nào cùng họ Aminoside :
A Gentamycin . B Kanamycin .
C Câu a& b đúng▼ . D Oxacilline.
LV. 25/ Kháng sinh nào có tác dụng dự phòng thấp tim : A Benzathin Penicilline , Extencilline , Penicilline G ▼ B Methicilline, Amoxicillin , Clvumox .
C Oxacillin , Augmentin , Cloxacilline . D Tất cả đúng .
LW. 26/ Trường hợp nhiểm trùng nặng thường kết hợp kháng sinh nào : A Ampicilline + Streptomycin .
B Penicillin + Cotrim .
C Quinolon + Cephalosporin ▼ D Quinolon + Cephalexin . LX. 27/ Trước khi dùng kháng sinh cần phải :
A Hỏi tiền sử dị ứng không B Làm kháng sinh đồ .
C Thử phản ứng . D Tất cả đúng ▼ LY. 28/Thuốc nào không phải họ Quinolon :
A Norfloxacin . B Peflacin .
C Levofloxacin . D Roxythromycin ▼ LZ. 29/Thuốc nào dùng kéo dài có thể gây giảm thính lực :
A Ceftriazol . B Streptomycin ▼
C Peflacin . D Azithromycin MA. 30/Kháng sinh nào không tác dụng diệt E coli:
A Spiramycin , Gentamycin ▼ B Cephalexin ,Ampicilin .
C Cotrim , Cefixim . D Quinolon , C3G.
MB. 31/Kết hợp kháng sinh điều trị lao:
A Rifamycin +INH.
B Streptomycin +Sulfaguanidin.
C Streptomycin +INH +Rifamycin ▼.
D Lindamycin +Streptomycin.