I.Mục tiêu
- HS hiểu đợc thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ.
- HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
II. Chuẩn bị
- GV tranh minh hoạ.
- HS: Vở bt Đạo đức, bài hát…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hoạt động 1 :Nhận xét - Gọi từng nhóm 5 HS lên
- Lớp nhận xét về trang phục của các bạn trong nhóm trên . - GV hái :
+ Vì sao em cho bạn là sạch sẽ , gọn gàng ? 2 . Thảo luận nhóm :
- Em cần làm gì khi quần áo , đầu tóc bị những trờng hợp sau : + áo bẩn
+ áo rách + Cài cúc áo lệch + Đầu tóc bù xù - HS tự nêu việc cần làm - Cả lớp nhận xét
3 . KÕt luËn
- GV kÕt luËn:
+ Quần áo đi học cần phải phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ gọn gàng.
+ Không mặc quần áo nhàu nát, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.
+ Có thói quen ăn mặc sạch sẽ , gọn gàng .
Hoạt động tập thể
Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trờng
I . Mục tiêu
- Hs hiểu về truyền thống tốt đẹp của nhà trờng , từ đó thêm yêu trờng lớp mến lớp - Có ý thức thực hiện tốt nội qui của nhà trờng đề ra để giữ gìn , phát huy những truyền thống tốt đẹp của nhà trờng .
II . Các hoạt động dạy học :
1 . Tìm hiểu truyền thống nhà trờng :
- GV đa HS đi thăm phòng truyền thống .
- HS xem những tranh , ảnh ghi lại các hoạt động của nhà trờng . 2. Hỏi đáp theo cặp :
- Nói trong cặp về truyền thống tốt đẹp của nhà trờng . - Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
- GV nêu thêm một số kết quả khác mà nhà trờng đã đạt đợc 3 . Thảo luận nhóm :
- GV nêu yêu cầu thảo luận : Em phải làm gì để giữ gìn và phát huy những truyền thống đó ?
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp . - GV nhận xét bổ sung .
Bồi dỡng toán
Luyện tập: LớN HƠN. DấU >
I. Mục tiêu
Gióp HS
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn.
- Vận dụng làm bài tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Bìa ghi các số, ghi dấu >, vật thật…
- HS: SGK, vở bài tập…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.
Kiểm tra bài cò
2.
Làm bài tập
Bài 1
Bài 2
* Trò chơi Bài 3
Bài 4
4. Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS so sánh các số từ 1
đến 5 theo quan hệ lớn hơn - NhËn xÐt, ghi ®iÓm.
- Hớng dẫn HS quan sát nhận biết số lợng các nhóm đồ vật rồi so sánh các số đó.
+ Bên trái có mấy con thỏ?
+ Bên phải có mấy con thỏ ? + So sánh 3 con thỏ với2 con thỏ - KÕt luËn : 3 > 2…
- Hớng dẫn HS cách viết dấu >
- GV nhËn xÐt
- Híng dÉn mÉu : 3> 2
- Cho HS làm bài, đọc kết quả
- GV sửa bài
* Thi xếp đúng thứ tự - GV nêu yêu cầu - Híng dÉn mÉu:5 >1 - GV nhËn xÐt
- Chuyển thành trò chơi:
- GV nêu tên trò chơi - GV phổ biến cách chơi - GV quan sát ,hớng dẫn - GV tổng kết, nhận xét - Dặn dò, nhận xét tiết học
- HS làm bài : cá nhân - Quan sát tranh, nhận biết số lợng nhóm đồ vật
+ Bên trái có3 con . + Bên phải có 2 con.
+3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ, 3 lớn hơn 2
- Chó ý
- HS viÕt dÊu > theo mÉu
- Chó ý
- Quan sát tranh viết số t-
ơng ứng rồi so sánh.
* Thi theo tổ
-Thực hành nhóm 4:
- Nhóm thảo lụân - Nhóm trình bày - HS tham gia chơi - HS tìm số thích hợp để nối vào ô trống.
- Chó ý
Thực hành tự nhiên - xã hội
Bài 3: NHậN BIếT CáC VậT XUNG QUANH
I. Mục tiêu
Gióp HS biÕt:
- Nhận xét mô tả các nét của những vật xung quanh.
- Hiểu đợc: mắt, mũi. tai, giúp chúng ta nhận biết các vật xung quanh. … - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các bộ phận của cơ thể.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ - HS: Vở bài tập TN-XH…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ
2.
Bài mới
* HĐ1: Mô tả các vËt xung quanh
* Trò chơi giữa tiết
* HĐ 2 : Thảo luận theo nhãm nhá
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS trả lời câu hỏi: hãy kể một số vật xung quanh mà em biÕt ?
- NhËn xÐt - GV ghi bảng
- Hớng dẫn HS thảo luận theo cặp: quan sát các hình minh hoạ trong SGK, vật thật và nói với nhau vÒ nh÷ng g× em thÊy xung quanh.
- Yêu cầu các cặp trình bày, GV nhËn xÐt.
- GV kÕt luËn
* Hát
- Yêu cầu thảo luận nhóm nhỏ:
+ Nhờ đâu bạn biết đợc màu sắc của vật?
+ Nhờ đâu bạn biết đợc hình dáng của một vật?
- Hớng dẫn HS hỏi - trả lời tiếp nối sau khi thảo luận.
- Hoạt động cả lớp.
+ Điều gì sảy ra nếu mắt bị hỏng?
+ Nếu tai bị điếc?
…
- Liên hệ thực tế
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- HS kÓ
- HS nhắc lại tên bài
- Hoạt động theo cặp: quan sát tranh, vật thật và nói về các vật xung quanh.
- Một số cặp trình bày
* Hát
- Thảo luận nhóm nhỏ + Nhờ mắt
+ Nhờ mắt
+ HS hỏi - trả lời tiếp nối
+ Sẽ không nhìn thấy + Sẽ không nghe đợc - HS liên hệ thực tế - HS chó ý
Bồi dỡng Tiếng Việt
Làm bài tập Tiếng Việt: Bài 11
I. Mục tiêu :
- Củng cố các âm, tiếng chứa i, a - Vận dụng làm bài tập
II. Chuẩn bị
- SGK Tiếng Việt - Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung dạy
học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* HĐ1:Ôn bài
* HĐ2: Làm bài tập
(BT1,BT2)
* HĐ3: Hoạt
động nhóm
* Củng cố dặn dò
- GV cho học sinh mở SGK
- GV gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS phân tích
- GV cho HS tìm tiếng có chứa i,a.
- GV hớng dẫn HS làm Bài 1: + GV đọc yêu cầu
+ Híng dÉn HS ghÐp ch÷
để tạo tiếng:
+ Yêu cầu HS đọc tiếng
đã ghép đợc.
Bài 2: + GV đọc và hớng dẫn HS tìm chữ để điền vào chỗ chấm + GV chữa bài
Bài 3:
+ GV nêu yêu cầu: Nói theo tranh SGK mét c©u cã tiÕng le hay ve
+ GV nêu câu mẫu VD: quyển vở rất đẹp.
Bài 4:
+ Híng dÉn HS tËp chÐp + GV nhËn xÐt
- Nhận xét tiết học.
- HS lÊy SGK - HS đọc + đánh vần + đọc trơn + ph©n tÝch
- HS trả lời hoặc ghép bảng gài- VD: + bi, li, vi ..
+ ba, hà ...
- HS làm bài + bì, lá,...
+ hỉ, hả,...
- HS tự làm bài
- HS đổi vở chữa bài + ca lô
+ vỉ tre
- HS trao đổi nhóm 2 - HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS chép vào vở