CHƯƠNG III LỰA CHỌN THIẾT BỊ
I. MẠNG CẤP NHÀ MÁY
1.2.3. Chọn các thiết bị cho tủ phân phối và tủ động lực
a) chọn cho tủ phân phối
Aptomat tổng của tủ phân phối lấy aptomat bảo vệ phân xưởng đã chọn ở trên.
Aptomat nhánh của tủ phân phối được chọn theo các yêu cầu tương tự.
Chọn Aptomat nhánh ta phải tính ngắn mạch tại N3 (Trên thanh cái của tủ phân phối).
Dòng điện tính toán của các nhóm máy đi qua các aptômat nhánh đặt trong tủ phân phối phân xưởng ( TPPPX) là :
Ittn1 = ==61,89 (A)
Ittn2 = ==71,71( A) Ittn3 = = =81,27 (A) Ics ===13,67 (A)
Căn cứ vào các dòng điện tính toán và tra bảng 3.4 trang 148 sổ tay ta chọn aptômat do Merlin chế tạo có các thông số cho theo bảng dưới đây:
Bảng chọn các aptômat nhánh của TPPPX Loại Số lượng Uđm
(V)
Iđm (A) Icđm ( KA)
NS400E 2 500 400 20
NS400E 1 500 400 20
C100E 1 500 100 8
*) Chọn thanh cái cho tủ phân phối.
Dòng điện đi trên thanh cái là dong Imax của phân xưởng cơ khí1. Từ tính toán chương II ta có Imax = 177,76 (A).
Tra [bảng7.3- tr.364 – sổ tay tra cứa] chọn thanh cái tròn có các thông số sau:
Thanh cái
Kích thước, mm
Tiết diện,
mm2 Chất liệu Mỗi pha 1 thanh
Imax (A)
Icp (A)
1 10 78,5 E-Cu F37 1 177,76 213
*)chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực.
Lựa chọn dây theo điều kiện khc.Icp ≥ Ittpx
Vì bảo vệ bằng áptômát nên ta còn phải phối hợp điều kiện bảo vệ:
khc.Icp
Trong đó: khc = 1: Hệ số hiệu chỉnh cho cáp chôn dưới đất theo từng tuyến.
khc = 0,95. 3 cáp trong 1 lỗ chôn dưới đất.
Icp:Dòng điện phát nóng lâu dài cho phép.
Ilvmax: Dòng điện tính toán có thể cho 1 động cơ, nhóm động cơ hoặc cho cả phân xưởng tuỳ theo vị trí dây được chọn.
Tra bảng 4.23 trang 248 sổ tay tra cứu ta chọn cáp 1 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo.
Ta chọn dây có Icp = 107 A . tiết diện dây là 16mm2 . kiểm ta điều kiện.
khc.Icp = 0,9.107=96,3 A > Itt = 81,2\ A
khc.Icp = 0,9.107=96,3 A > = =67,725 A
và dây có Icp = 24 A . tiết diện dây la 1,5mm2. Kiểm tra điều kiện khc.Icp = 0,9.24 =21,6 A> Itt=13,67 A
khc.Icp = 0,9.24 =21,6 A >
b) tính cho tủ động lực.
*) chọn thanh cái cho tủ động lực.
Dưạ theo tính toán phần trước. Ta chọn thanh cái cho tủ động lực các nhóm và chiếu sáng.
Điều kiện chọn và kiểm tra thanh góp.
Đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện Dòng điện phát nóng lâu dài cho phép (A)
Khả năng ổn định lực điện động (Kg/cm2) Khả năng ổn định nhiệt mm2
K1.K2.Icp ≥ Icb
F≥
K1 = 0,95 với thanh góp đặt nằm ngang.
K2 = 1 với nhiệt độ mt = 250C Tqd = 0,5 thời gian ngắn mạch
Tra bảng 7.3 trang 364 sổ tay tra cứu ta có bảng sau:
Itt
(A)
Tiết diện mm2
Vật liệu Dòng điện cho phép
(A)
Trọng lượng Kg/m
Tủ nhóm 1 61,89 19,6 E-Cu F37 85 0,175
Tủ nhóm 2 71,71 19,6 E-Cu F37 85 0,175
Tủ nhóm 3 81,27 50,3 E-Cu F37 159 0,447
Tủ chiếu sáng 13,67 19,6 E-Cu F37 85 0,175
*) lựa chọn cầu dao .
Cầu dao được lựa chon theo điều kiện. Udmcd > Udmlv Idmcd > Itt
Tra bảng 2.34 trang128 . chọn cầu dao do Siemens chế tạo Itt
(A) Mã hiệu Udm
(v) Idmcd
(A) Số cực
Tủ nhóm 1 61,89 5TE7 613 400 100 3
Tủ nhóm 2 71,71 5TE7 613 400 100 3
Tủ nhóm 3 81,27 5TE7 613 400 100 3
Tủ chiếu sáng 13,67 5TE7 313 400 40 3
*) Chọn cầu chì cho tủ động lực :
Cầu chì là phần tử yếu nhất trong hệ thống cung cấp điện do người thiết kế tạo ra, nhằm cắt đứt mạch điện khi dòng điện lớn quá giá trị cho phép đi qua. Vì thế chức năng của cầu chì là bảo vệ ngắn mạch và bảo vệ quá tải
Trong lưới điện cầu chì có thể được dùng riêng lẻ cũng có thể được dùng kết hợp với dao cách ly. Dao cách ly cũng có thể dùng riêng lẻ hoặc dùng kết hợp với cầu chì và máy cắt.
- Điều kiện chung cho tất cả các loại cầu chì là: Iv0 > Idc.
- Chọn cầu chì cho phụ tải không phải động cơ : Idc ≥Ilv.max - Chọn cầu chì cho phụ tải động cơ :
+) Cầu chì nhánh cấp điện cho 1 động cơ, chọn theo 2 điều kiện:
Idc ≥ Itt = Kt . IđmĐ
Idc ≥
Kt – Hệ số quá tải của động cơ nếu không biết lây Kt = 1 khi đó ta có:
Idc ≥ IđmĐ
IđmĐ – Dòng điện định mức của động cơ xác định theo công thức:
Trong đó:
Uđm = 380 V là điện áp định mức của lưới hạ áp
cosφ – Hệ số công suất định mức của động cơ, nhà chế tạo cho thường cosφ = 0.8
η – Hiệu suất của động cơ, nếu không biết lấy η = 1
Kmm – Hệ số mở máy của động cơ nhà chế tạo cho Kmm = 5, 6, 7 α – hệ số lấy như sau:
Với động cơ mở máy nhẹ hoặc mở máy không tải (máy bơm, máy cắt gọt kim loại) α = 2,5
Với động cơ mở máy nặng hoặc mở máy có tải α = 1,6
+) Cầu chì nhánh cấp điện cho 2 hoặc 3 động cơ, chọn theo 2 điều kiện:
+)Cầu chì tổng (CCT) cấp điện cho cả nhóm động cơ, chọn theo điều kiện : Idc > Itt
Idc >
Ta có máy sọc : Itt = =22,79 (A)
Idc > =45,58 (A)
Vậy ta chọn cầu chì có : Idc= 50(A). ; Idm cầuchì =100(A) Tương tự với các thiết bị còn lại trong phân xưởng.
+) ta chọn cầu dao theo điều kiện : UdmCD >= UdmLV IdmCD >= Itt
ta chọn cầu dao cho máy sọc là loại 3 cực 5TE7- 113, có : UdmCD = 400 (V) ; IdmCD = 25 (A)
tương tự cho các động cơ còn lại ta tra ở bảng 2.38 trang 130 tài liệu tra cứu . Ta có bảng cầu chì bảo vệ cho từng thiết bị trong phân xưởng cơ khí 1:
stt Kí hiệu
t/b
Thiết bị Itt (A)
Kiểu cầu chì
Idm cầuchì
(A)
Idm dây chảy
(A) Igiớihan
(KA)
1 16 Máy sọc 22,7 IIH-2-100 100 50 50
9
2 18 Máy tiễn 15,1
9
IIH-2-100 100 40 50
3 19 Máy doa 32,7
2
IIH-2-250 250 80 40
4 9 Máy phay 15,1
9
IIH-2-100 100 40 50
5 15 Máy sọc 18,7 IIH-2-100 100 40 50
6 8 Máy bào 12,3
4
IIH-2-100 100 30 50
7 3 Máy doa 11,3
9
IIH-2-100 100 30 50
8 12 Máy mài tròn 17,3 6
IIH-2-100 100 40 50
9 32 Máy tiện 16,2
0
IIH-2-100 100 40 50
10 2 Máy doa 18,2
3
IIH-2-100 100 40 50
11 19 Máy doa 32,7
2
IIH-2-250 250 80 40
12 17 Máy tiện 19,2
5
IIH-2-100 100 50 50
13 11 Máy mài tròn 11,6 9
HIIH 40 25 -
14 16 Máy sọc 22,7
9
IIH-2-100 100 50 50
15 5 Máy tiện 28,0
5
IIH-2-250 250 80 40
16 31 Máy doa 37,8
5
IIH-2-250 250 80 40
17 4 Máy tiện 18,2
3
IIH-2-100 100 40 50
18 9 Máy phay 17,7
3
IIH-2-100 100 40 50
19 23 Máy bào 17,7
3
IIH-2-100 100 40 50
20 25 Máy tiện 20,2
6
IIH-2-100 100 50 50
21 18 Máy tiện 18,2
3
IIH-2-100 100 50 40
22 13 Máy phay 25,7
1
IIH-2-100 100 50 50
23 21 Máy cưa thép 18,4 IIH-2-100 100 40 50
5
24 35 Cầu trục 46,7
4
IIH-2-250 250 80 40
25 7 Máy bào 15,1
9
IIH-2-100 100 50 40
Ta có bảng chọn cầu dao cho các thiết bị trong phân xưởng cơ khí 1 stt Kí
hiệu t/b
Thiết bị Itt (A)
Loại cầu dao
Udm CD (V)
IdmCD (A)
1 16 Máy sọc 22,79 5TE7-113 400 25
2 18 Máy tiễn 15,19 5TE7-113 400 25
3 19 Máy doa 32,72 5TE7-313 400 40
4 9 Máy phay 15,19 5TE7-113 400 25
5 15 Máy sọc 18,7 5TE7-113 400 25
6 8 Máy bào 12,34 5TE7-113 400 25
7 3 Máy doa 11,39 5TE7-113 400 25
8 12 Máy mài tròn 17,36 5TE7-113 400 25
9 32 Máy tiện 16,20 5TE7-113 400 25
10 2 Máy doa 18,23 5TE7-113 400 25
11 19 Máy doa 32,72 5TE7-313 400 40
12 17 Máy tiện 19,25 5TE7-113 400 25
13 11 Máy mài tròn 11,69 5TE7-113 400 25
14 16 Máy sọc 22,79 5TE7-113 400 25
15 5 Máy tiện 28,05 5TE7-313 400 40
16 31 Máy tiện 27,85 5TE7-313 400 40
17 4 Máy tiện 18,23 5TE7-113 400 25
18 9 Máy phay 17,73 5TE7-113 400 25
19 23 Máy bào 17,73 5TE7-113 400 25
20 25 Máy tiện 20,26 5TE7-113 400 25
21 18 Máy tiện 18,23 5TE7-113 400 25
22 13 Máy phay 25,71 5TE7-113 400 25
23 21 Máy cưa thép 18,45 5TE7-113 400 25
24 35 Cầu trục 46,74 5TE7-413 400 63
25 7 Máy bào 15,19 5TE7-113 400 25
*) chọn dây dẫn từ tủ động lực đến thiết bị.
Điều kiện chọn cáp từ tủ động lực tới từng thiết bị cũng giống như đối với việc lựa chọn cáp từ tủ phân phối phân xưởng tới các tủ động lực của từng nhóm tuy nhiên các
thiết bị được bảo vệ bằng cầu chì nên kiểm tra điều kiện kết hợp bảo vệ với cầu chì cụ thể như sau:
Lựa chọn loại dây, tiết diện dây theo biểu thức: K1. K2 Icp ≥ Itt
Trong đó: K1- hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, ứng với môi trường đặt dây dẩn, cáp;
K2- hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ, kể đến lượng dây hoặc cáp đi chung một rảnh
Kiểm tra lại theo điều kiện kết hợp với là cầu chì như sau: K1. K2 Icp ≥ Với mạch động lực α = 3, với mạch chiếu sáng α = 0,3
+) Chọn cáp từ tủ ĐL1 đến máy sọc 9 kW ( có kí hiệu 16 trên mặt bằng) Cầu chì bảo vệ máy tiện như đã chọn ở trên có Idc = 50 A
Dòng điện lâu dài qua dây dẩn chính là dòng điện tính toán:
= 22,79 A
Căn cứ vào trị số Itt , tra bảng 4.24 sổ tay tra cứu ta có chọn cáp đồng 4 lỏi do hảng LEN chế tạo có tiết diện 3G4 có dòng điện cho phép là 42 A . từ nhiệt độ của môi trường là 30 0C ta có K1= 0,94, hệ số K2 tính đến việc nhiều cáp di chung 1 rảnh do có 8 cáp cùng di chung 1 rảnh nên K2 = 0,75
K1. K2 Icp = 0,94 x 0,75 x 42 = 29,61 A > Itt = 22,79A Và vì dây dẫn chọn với cầu chì nên phải đảm bảo điều kiện Idc ≤ 1,45.Icp.
Ta có Idc = 50 1,45.42 = 60,9
Và kiểm tra lại theo điều kiện kết hợp với là cầu chì như sau: K1. K2 Icp ≥
Ta có K1. K2 Icp = 0,94 x 0,75 x 42 = 29,61 A > = 16,67 (A) Các nhóm khác chọn tương tự ta có bảng chọn kết quả của các nhóm sau.
stt Kí hiệu t/b
Thiết bị Itt
(A)
Tiết diện dây Icp (A)
Ω/km
1 16 Máy sọc 22,79 3G4 42 4,61
2 18 Máy tiễn 15,19 3G4 42 4,61
3 19 Máy doa 32,72 3G6 54 3,08
4 9 Máy phay 15,19 3G4 42 4,61
5 15 Máy sọc 18,7 3G4 42 4,61
6 8 Máy bào 12,34 3G4 42 4,61
7 3 Máy doa 11,39 3G4 42 4,61
9 12 Máy mài tròn 17,36 3G4 42 4,61
10 32 Máy tiện 16,20 3G4 42 4,61
11 2 Máy doa 18,23 3G4 42 4,61
12 19 Máy doa 32,72 3G6 54 3,08
13 17 Máy tiện 19,25 3G4 42 4,61
14 11 Máy mài tròn 11,69 3G4 42 4,61
15 16 Máy sọc 22,79 3G4 42 4,61
16 5 Máy tiện 28,05 3G6 54 3,08
17 3 Máy tiện 27,85 3G6 54 3,08
18 4 Máy tiện 18,23 3G4 42 4,61
19 9 Máy phay 17,73 3G4 42 4,61
20 23 Máy bào 17,73 3G4 42 4,61
21 25 Máy tiện 20,26 3G4 42 4,61
22 18 Máy tiện 15,19 3G4 42 4,61
23 13 Máy phay 25,71 3G4 42 4,61
24 21 Máy cưa thép 18,45 3G4 42 4,61
25 7 Máy bào 18,45 3G4 42 4,61
26 35 Cầu trục 46,74 3G6 54 3,08
II. tính toán thiết bị mạng cao áp nhà máy.
Để nâng cao độ tin cậy CCĐ cho nhà máy thì trạm phân phối trung gian được nhận điện từ 2 nguồn bằng đường dây trên không. Vì dây dẫn cáp đều là những bộ phận truyền tải điện năng vì vậy chúng đều được chọn và kiểm tra giống nhau.
Thông thường người ta chọn theo các điều kiện sau:
-Độ bền cơ học.
-Mật độ dòng kinh tế.
-Điều kiện phát nóng.
-Điều kiện tổn thất điện áp.
Ở đây ta chọn theo điều kiện phát nóng [ I ] ≥ ILV max. Khi nhiệt độ khác với
môi trường tiêu chuẩn thì dòng điện cho phép được hiệu chỉnh lại. [ I ] ≥
K1: Hệ số khác với môi trường tiêu chuẩn K1 = 0,99 ở 30 C.
K2: Với đường dây trên không K2 = 1.
[ I ]: Dòng điện cho phép của dây ở điều kiện tiêu chuẩn.
[ I ] ≥ (A) ; ILV max = =73,22 (A).
Tra bảng phụ lục 4.34 HTCCĐ ta chọn cáp đồng 3 lõi cách điện XLPE, vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo có các thông số sau:
Fđm 1 lõi Hình dạng dây 1 lõi ICP .r0 IN1s
mm2 Mm A Ω/km kA
50 Vặn xoắn 8,1 205 0,494 7,15
*)lựa chọn chống sét
Các hệ thống CCĐ khi bị sét đánh sẽ gây ra các hiện tượng, trong đó nguy hiểm là hiện tượng quá điện áp , khi đó cách điện bị chọc thủng vì vậy cần có các biện pháp để bảo vệ các thiết bị điện các nhà cao tầng... không bị sét đánh trực tiếp.
Có 3 kiểu chống sét cơ bản:
o Chống sét kiểu khe hở.
Khi có sét sóng truyền qua đường dây,
nó sẽ phóng điện qua khe hở truyền xuống đất.
- Ưu điểm: Đơn giản, rẻ tiền.
- Nhược điểm: Vì không có bộ phận dập hồ quang nên khi phóng điện dòn điện đi xuống đất, có giá trị lớn làm cho thiết bị rơ le bảo vệ tác động cắt mạch nên chỉ dùng bảo vệ phụ.
o Chống sét kiểu ống: Gồm 2 khe hở S1 và S2.
Khi có sóng sét qua 2 khe hở đều phóng điện dưới tác dụng của hồ quang trong ống sẽ sinh ra khí làm áp suất trong ống có tác dụng dập hồ quang.
- Ưu điểm: Giá thành rẻ, làm việc tin cậy khi có dòng sét nhỏ.
- Nhược điểm: Khi dòng sét lớn quá thì hồ quang không được dập tắt nhanh chóng vì vậy ảnh hưởng đến thiết bị lân cận.
o Chống sét van.
Kiểu chống sét này khắc phục được nhược điểm của 2 chống sét trên. Nếu chống sét van được dùng để bảo vệ các trạm biến áp chống sét đánh vào trạm. Vì vậy chống van được dùng rộng rãi để bảo vệ các thiết bị điện.
Cấu tạo và hoạt động của chống sét van.
Cấu tạo: Gồm 2 phần chính.
Khe hở phóng điện và điện trở phóng điện.
Khe hở phóng điện: được cấo tạo là một chuỗi các loại khe hở để dập hồ quang và giảm nhanh dòng khi đã phóng điện.
Điện trở phóng điện được chế tạo bằng vật liệu Vilít, mục đích của điện trở là làm hạn chế dòng kế tục (dòng ngắn mạch trạm đất qua chống sét van) khi có điện áp đặt lên cao thì điện trở giảm rất nhanh.
Điều kiện chọn chống sét van.
Chống sét van là thiết bị điện trở phi tuyến có nhiệm vụ chống sét truyền từ đường dây không cho truyền vào trạm phân phối và trạm biến áp. Với điện áp định mức của lưới điện, điện trở chống sét có trị rất lớn không cho dòng điện đi qua, khi có quá điện áp khí quyển, điện trở của chống sét van giảm xuống rất bé tháo dòng điện sét xuống đất.
Chống sét van được chọn theo cấp điện áp Udm = 22 kV.
Chọn loại chống sét van 3EG4 cacbua silic do Siemens chế tạo có Udm = 24 kV.dòng điện giải phóng : 5(kA).
Chọn thanh cái 22 kV:
Chọn thanh cái theo mật độ dòng kinh tế. Sử dụng thanh cái bằng đồng theo tài
liệu CCĐ với thanh cái bằng đồng thì Jkt = 2,0 ; Skt =
ILVmax là dòng điện làm việc lớn nhất đó là trường hợp mất điện 1 nguồn và 1 MBA
của thanh cái bên kia bị hỏng lúc đó thanh cái phải mang tải là 2 MBA đều làm việc ở chế độ quá tải 40%.
Ilvmax = 146,96 (A) ; Skt = 42,42 (mm2)
Tra PL 4.20 TKCCĐ ta chọn thanh cái có tiết diện tiêu chuẩn là 75 mm có các số liệu kỹ thuật như ở bảng sau:
Mã hiệu
S(mm ) Icp (A) Số thanh ở 1 pha Chiều dài (m)
AC-70 75 340 1 10
Chọn sứ đỡ cho thanh cái 22 kV:
Sứ có tác dụng vừa làm giá đỡ các bộ phận mang điện vừa làm vật liệu cách điện giữa các bộ phận đó với đất vì vậy sứ phải có đủ độ bền, chịu được lực điện động do dòng ngắn mạch gây ra đồng thời phải chịu được điện áp của mạng kể cả lúc quá tải.
Điều kiện chọn: Uđm sứ≥ Uđmmạng = 22 KV ; Iđm sứ≥ ILV max
Ở đây là sứ đỡ thanh cái nên ta không quan tâm đến Iđm mà chỉ quan tâm đến điện áp của chúng.
Tra bảng PL 2.27 ta chọn sứ đỡ đặt trong nhà do Liên Xô chế tạo có các thông số kỹ thuật như sau:
Kiểu
U, kV Phụ tải phá hoại (kG)
Khối lượng ( kg)
Uđm Uph.đ.khô
OΦ-35-1250 22 110 1250 13,5
Chọn máy cắt
Máy cắt là thiết bị dùng trong mạng điện cao áp, nó có nhiệm vụ là đóng cắt phụ tải lúc làm việc bình thường và tự động cắt phụ tải khi xảy ra sự cố. Máy cắt là thiết bị làm việc tin cậy nhưng giá thành cao nên người ta chỉ sử dụng nó ở những nơi quan trọng.
Điều kiện chọn: UđmMC≥ Uđm mạng = 22 KV ; IđmMC≥ ILVmax - Chọn máy cắt liên lạc trên thanh cái 22 KV (MCLL):
Dòng qua MCLL là dòng cung cấp cho phụ tải phân đoạn của thanh cái bị mất điện. Dòng qua máy cắt liên lạc trong điều kiện nặng nề nhất là trường hợp mất điện 1 nguồn, đường dây còn lại sẽ CCĐ cho thanh cái đó đồng thời các MBA và thiết bị cao áp nối vào thanh cái đó phải làm việc trong điều kiện quá tải.Các điều kiện để lựa chọn máy cắt :
UđmMC≥ UđmLĐ
IđmMC≥ Ilvmax
Trong trường hợp 1 đường dây đi đến gặp sự cố, lúc đó dòng điện chạy trong máy cắt liên lạc là dòng Isc chạy trên cả 2 mba.
Isc = 2(Sba/Udm√3)= 169,68 (A).
Tra bảng 5.9 chọn loại máy cắt 3AF do ABB chế tạo.
Bảng 3 – 16: Thông số kỹ thuật máy cắt cao áp
Loại Uđm (kV) Iđm(kA) Inmax(kA) In (kA) In3s(10s) kA Điện áp chịu đựng sét
3AF 611-4 24 630 31,5 12,5 12,5 125(kV)
- Chọn dao cách ly cho máy cắt liên lạc (DCL3):
Dao cách ly là thiết bị được dùng phổ biến trong mạng điện cao áp và hạ áp.
Dao cách ly có nhiệm vụ cách ly giữa phần mang điện và phần không mang điện đồng thời tạo ra khe hở nhìn thấy được để cho người thợ yên tâm sửa chữa. Dao cách ly không có bộ phận dập hồ quang nên tuyệt đối không được dùng để đóng cắt khi có tải.
Điều kiện chọn: UđmDCL≥ Uđm mạng = 22 KV Idcl > Ilvmax = Isc= 169,68(A)
Tra bảng ta chọn dao cách ly đặt ngoài trời do ABB chế tạo Bảng 2.29: Thông số kỹ thuật dao cách ly
Kiểu
Thông số In
(KA )
Số lượng Uđm Idm
NPS 24
B1/A1..A4 24 400 40 2
Chọn dao cách ly cho các đầu vào
Điều kiện chọn: UđmDCL≥ Uđm mạng = 22 KV IđmDCL≥ ILV max = 73,22 (A)
Bảng 2.29: Thông số kỹ thuật dao cách ly
Kiểu
Thông số In
(KA )
Số lượng Uđm Idm
NPS 24
B1/A1..A4 24 400 40 4
Chọn máy cắt cho đầu vào các MBA
.Các điều kiện để lựa chọn máy cắt : UđmMC≥ UđmLĐ
IđmMC≥ Ilvmax
Ta có dòng điện làm việc định mức của mba : Idmlv = (Sba/Udm√3)= = 52,49 (A)
Dòng điện làn việc cưỡng bức : Icb = 1,4.Idmlv = 1,4.52,49 = 73,48 (A) Theo tài liệu tra cứu ,trang 309. Chọn máy cắt do Schneider chế tạo Số lượng
máy Loại máy Udm (kV) Uqt (kV) U chịu xung
sét (kV) I dm (A) IN (kA) INmax(kA)
2 24GI-E20 24 60 150 630 25 63
Chọn máy biến áp đo lường
Máy biến áp đo lường kí hiệu là BU ,nó biến đổi điện áp bất kì xuống 100v hoặc 100√3 v để cấp cho các mạch đo lường và điều khiển .chọn mba đo lường được chọn theo điều kiện sau:
- Điện áp
- Cấp chính xác
- Công suất định mức
- Sơ đồ đấu dây, kiểu máy
- Chọn dây dẫn nối BU với các dụng cụ đo lường Tra bảng 8-14 tài liệu tra cứu ta chọn máy do Siemens chế tạo:
Số lượng
máy Loại
máy
Điện áp định mức(V)
Công suất định mức (VA) Sơ cấp Thứ cấp
2 4MR2
4
24000 100 400
CHƯƠNGIV : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ TRONG MẠNG ĐIỆN