Phân tích tình hình thu nợ ngắn hạn theo nhóm ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hậu Giang (Trang 32 - 42)

- Ngành nghề khác

2.4.3.1Phân tích tình hình thu nợ ngắn hạn theo nhóm ngành kinh tế

Tình hình thu nợ ngắn hạn theo nhóm ngành kinh tế được thể hiện qua bảng 7 như sau:

Nuôi trồng thuỷ sản: DSTN ở năm 2009 khá thấp chỉ 38.561 triệu đồng, nguyên nhân là do NH giải ngân các khoản vay của khách hàng chủ yếu là vào cuối năm vì theo mùa vụ nuôi thủy sản là vào tháng 07 – 08 nên năm 2009 thể thu hồi nợ. Đến năm 2010,2011 thị trường ngành thủy sản được ổn định.

Công nghiệp chế biến: Ngành này chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng DSTN của NH nhưng lại tăng giảm không đều qua các năm. Cụ thể năm 2010 đạt 1.520.082 triệu đồng giảm 38,06% so với năm 2009 tương ứng giảm 934.223 triệu đồng. Năm 2011 chỉ còn 609.224 triệu đồng giảm 59,92% so với 2010 là 910.858 triệu đồng . Nguyên nhân là do những năm gần đây DSCV của các ngành này giảm mạnh, lạm phát tăng cao đã làm cho giá các nguyên liệu đầu vào của ngành công nghiệp chế biến tăng cao, làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp do đó DSTN cũng có phần giảm sút.

Không bất ổn như các ngành trên ngành trên DSTN của ngành thương nghiệp và xây dựng tuy có giảm ở 2011 nhưng vẫn tạm ổn định qua các năm. Nguyên nhân là do NH thấy được tiềm năng của các ngành này nên đã tăng tỷ trọng cho vay đối với ngành thương nghiệp dịch vụ, DSCV và DSTN của ngành này cũng tăng dần qua các năm, mang lại nhiều lợi nhuận cho NH.

người dân eo hẹp hơn, người dân thắt chặt chi tiêu hơn. Việc này cũng ảnh hưởng đến ngành: nhà hàng, khách sạn, bưu chính, viễn thông, vận tải…người dân và doanh nghiệp đều gia hạn việc trả nợ do kinh doanh không đạt hiệu quả.

Hình 6:Cơ cấu doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế của BIDV Hậu Giang qua 3 năm từ 2009 - 2011

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nuôi Trồng Thủy Sản 38.561 0,80 799.474 16,30 1.000.847 26,10 760.013 1.973 201.373 25,19

Công Nghiệp Chế Biến 2.454.305 50,41 1.520.082 30,97 609.224 15,88 -934.223 -38,06 -910.858 -59,92

Thương Nghiệp 344.781 7,08 1.026.257 20,91 933.968 24,35 681.476 197,65 -92.289 -8,99

Xây Dựng 525.428 10,79 861.287 17,55 798.162 20,82 335.859 63,92 -63.125 -7,33

Ngành khác 1.505.733 30,93 700.756 14,28 491.805 12,85 -804.977 -53,46 -208.951 -29,82

Tổng doanh số thu nợ 4.868.808 100 4.907.856 100 3.834.506 100 39.048 0,80 -1.046.350 -21,32

8 như sau:

Tuy trong thời gian gần đây hoạt động của các DN gặp nhiều khó khăn nhưng công tác thu hồi nợ của các đối tượng này thực hiện rất tốt, đặc biệt đối với công ty TNHH năm 2009 từ 953.057 triệu đồng lên 2.040.460 triệu đồng ở năm 2010 tương ứng tăng 114,10. Nguyên nhân là do chính sách hỗ trợ lãi suất của chính phủ, nhiều DN trả nợ sớm để vay lại với lãi suất thấp hơn, chi nhánh đã có sự chọn lựa chỉ quan hệ cho vay với những DN làm ăn hiệu quả, uy tín cao, nên số vốn thu hồi được so với số vốn đã đem cho vay đạt được tỷ lệ khá cao, công tác thu nợ của cán bộ tín dụng khá tốt, đồng thời khách hàng cũng nhận thức nhiệm vụ trả nợ khi đến hạn, điều này góp phần làm tăng DSTN của chi nhánh. Sang 2011 chỉ còn 1.675.656 giảm 17,87% so với 2010 nhưng không ảnh hưởng gì nhiều doanh số thu vẫn ở mức khá cao, một phần là do DSCV năm 2011 cũng giảm.

Đối với DNNN công tác thu hồi nợ trong thời gian qua vẫn được thực hiện tốt nhưng kết quả mang lại không như mong muốn năm 2009 là 1.173.479 triệu đồng sang năm 2010 giảm xuống còn 336.930 triệu đồng tương ứng 71,29%. Năm 2011 chỉ còn 165.466 triệu đồng giảm 50,89% so với cùng kì 2010. Nguyên nhân là do doanh số cho vay của năm 2010 và 2011 có phần sụt giảm nên cũng ảnh hưởng đến từng DSTN trong năm.

Hình 7:Cơ cấu doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của BIDV Hậu Giang qua 3 năm từ 2009 - 2011

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Doanh nghiệp nhà nước 1.173.479 24,10 336.930 0,68 165.466 4,30 -836.549 -71,29 -171.464 -50,89 Công ty TNHH 953.057 19,57 2.040.460 41,57 1.675.656 43,70 1.087.403 114,10 -364.804 -17,87

Doanh nghiệp tư nhân 399.998 8,22 407.919 8,31 367.758 9,60 7.921 1,98 -40.161 -9,84

Thành phần khác 2.342.274 48,11 2.122.547 43,25 1.625.626 42,40 -219.727 -9,38 -496,921 -23,41

Tổng doanh số thu nợ 4.868.808 100 4.907.856 100 3.834.506 100 39.048 0,80 -1.073.350 -21,87

Tình hình dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế được thể hiện qua bảng 9 như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng 9 ta thấy, ngành NTTS có dư nợ tăng đều qua các năm. Nguyên nhân là do đây là ngành kinh tế lâu đời của tỉnh nên NH cho vay theo chính sách của tỉnh mở rộng diện tích NTTS hàng năm do đó dư nợ ở lĩnh vực này cũng tăng qua các năm.

Trong tổng dư nợ theo ngành kinh tế thì dư nợ ngành CNCB chiếm tỷ trọng lớn nhất và chỉ giảm nhẹ qua các năm. Nguyên nhân là do DSCV cũng giảm nên tình hình dư nợ cũng giảm theo.

Khác với ngành công nghệ chế biến dư nợ của ngành thương nghiệp, xây dựng và các ngành khác tăng qua các năm 2009 – 2010 và giảm đáng kể ở năm 2011. Nguyên nhân tăng là do trong giai đoạn này Hậu Giang thực hiện chuyển dich cơ cấu kinh tế sang tăng dần tỷ trọng trong lĩnh vực công nghiệp – dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. Do đó, nhu cầu vốn tăng cao ở các lĩnh vực thương nghiệp, xây dựng, vận tải, dầu khí…một số dự án đầu tư dài hạn nên chưa thu hồi kịp vốn để trả nợ nên làm cho tốc độ tăng của DSCV cao hơn DSTN nên dư nợ tăng trong giai đoạn này. Nguyên nhân giảm là do năm 2011 DSCV giảm mạnh nên cũng ảnh hưởng đến số dư nợ cũng giảm theo.

Hình 8: Cơ cấu doanh số dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế của BIDV Hậu Giang qua 3 năm từ 2009 - 2011

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nuôi Trồng Thủy Sản 244.55 1,45 381.15 17,64 438.927 27,02 136.598 55,86 57.775 15,15

Công Nghiệp Chế Biến 637.91 38,04 519.24 24.03 487.832 30,02 -118.671 -18.6 -31.41 -6,04

Thương Nghiệp 265.41 15,83 509.51 23,58 469.938 28,93 244.096 91,97 -21.67 -4,25

Xây Dựng 323.78 19.31 387.42 17,93 176.973 10,89 63.638 19,65 -210.4 -54,32

Ngành khác 205.38 12,25 363.42 16.68 23.88 0,15 158.038 76,95 -339.5 -93,42

Tổng Dư nợ 1.677.041 100 2.160.740 100 1.624.550 100 483.699 28,84 -536.2 -24,18

Đơn vị tính: triệu đồng (Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp BIDV Hậu Giang)

10 như sau:

Dư nợ của tất cả các thành phần đều giảm liên tục qua 3 năm nhưng Công ty TNHH là ít biến động nhất. Cụ thể đạt 1.082.593 triệu đồng năm 2010 tăng 34,98% so với cùng kỳ 2009 tương ứng tăng 280.549 triệu đồng, nhưng lại giảm 13,79% khi bước sang 2011 tương ứng đã giảm 149.310 triệu đồng so với cùng kì. Do DSCV trong thời gian gần đây của thành phần này cũng tăng nên dư nợ cũng tăng theo, mặt khác nó còn thể hiện mặt tích cực của chi nhánh trong việc tìm kiếm khách hàng.

Đối với DNTN đang có xu hướng giảm liên tục trong thời gian gần đây từ 128.129 triệu đồng năm 2009 xuống còn 108.644 triệu đồng năm 2010. Năm 2011 giảm 17,44% so với 2010. Nguyên nhân là do trong những năm qua công tác thu hồi nợ của loại hình kinh tế này diễn ra khá tốt, DSTN tăng trưởng liên tục nên làm cho dư nợ qua các năm giảm.

Dư nợ của DNNN giảm liên tục qua 3 năm từ 150.472 triệu đồng năm 2009 chỉ còn 82.257 triệu đồng năm 2010 và 21.689 triệu đồng sang năm 2011. Như đã phân tích do DSCV đối với DNNN giảm, chỉ chú trọng cho vay đối với các DNNN làm ăn có hiệu quả nên dư nợ cũng giảm theo.

Hình 9: Cơ cấu doanh số dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của BIDV Hậu Giang qua 3 năm từ 2009 - 2011

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Doanh nghiệp nhà nước 150.472 8,97 82.257 3,81 21.689 1,33 -68.215 -45,33 -60.56 -73,63

Công ty TNHH 802.044 47,82 1.082.593 50,10 933.283 57,45 280.549 34,98 -149.310 -13,79

Doanh nhiệp tư nhân 128.129 7,64 108.246 5,01 89.363 5,50 -19.883 -15,52 -18.88 -17.44

Thành phần khác 596.396 35,56 887.644 41,08 610.215 37,56 291.248 48,83 -277.429 -31,25

Tổng Dư nợ 1.677.041 100 2.160.740 100 1.624.550 100 483.699 28.84 -725.169 -33,56 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế được thể hiện qua bảng 11 như sau:

Bảng 11: TÌNH HÌNH NỢ XẤU NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2009-2011

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Giá trị (%) Giá trị (%) NTTS 3.190 4.341 4.389 1.151 36,08 48 1,11 CNCB - - - - Thương Nghiệp 2.821 1.396 1.090 -1.425 -50,51 -306 -21,9 Xây dựng 2.313 - - -2.313 - - - Ngành khác - - - - Tổng 8.324 5.737 5.479 -2587 -31,08 -258 -4,49

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp BIDV Hậu Giang)

Hình 10:Cơ cấu doanh số nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế của BIDV Hậu Giang qua 3 năm từ 2009 - 2011

Qua bảng 11 thấy nợ xấu của ngành NTTS liên tục tăng qua các năm. Nguyên nhân là do giá cả thức ăn thuốc thủy sản liên tục tăng nhanh qua các năm trong khi giá cả đầu ra không tăng nhiều. Mặc khác, một số hộ dân bị thua lỗ do

các năm.

Về thương nghiệp, năm 2010 giảm 50,51% so với năm 2009 là do tình hình kinh tế ổn định, các doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả do đó trả nợ đúng hạn.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng Đầu tư Và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hậu Giang (Trang 32 - 42)