Một số yếu tố liên quan kết quả phẫu thuật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phẫu thuật đặt van dẫn lưu Ahmed trong glôcôm trẻ em tái phát. (Trang 103 - 108)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Một số yếu tố liên quan kết quả phẫu thuật

Bảng 3.22: Tương quan giữa pha tăng nhãn áp với kết quả phẫu thuật.

Đặc điểm (n,%)

Đặt van Ahmed

p(*) Thành công

hoàn toàn

Thành công

một phần Thất bại

Không pha tăng NA Có pha tăng NA

7 (63,60) 3 (21,40)

3 (27.30) 6 (42,90)

1 (9,10) 5 (35,70)

0,10

(*) phép kiểm Fisher Exact

Có 14/25 mắt bị pha tăng nhãn áp trong đó có 5 mắt (35,70%) cho kết quả cuối cùng thất bại. Tương quan giữa pha tăng nhãn áp với mức thành công của phẫu thuật được xác định với mức thống kê p=0,10.

Biểu đồ 3.8: Tỉ lệ thành công tích tụ của mắt không có với mắt có pha tăng nhãn áp trong phẫu thuật đặt van Ahmed.

11 mắt không có pha tăng nhãn áp

14 mắt có pha tăng nhãn áp

Tỉlthànhngchlu(%) 11 mắt không có pha tăng nhãn áp 14 mắt có pha tăng nhãn áp 11 mắt không có pha tăng nhãn áp

14 mắt có pha tăng nhãn áp 11 mắt không có pha tăng nhãn áp

14 mắt có pha tăng nhãn áp

Tỉlthànhngchlu(%)

Biểu đồ 3.8 cho thấy tỉ lệ thành công tích lũy của 14 mắt có pha tăng nhãn áp so với 11 mắt không có pha tăng nhãn áp. Thời gian kiểm soát nhãn áp trung bình của 11 mắt không có tăng nhãn áp là 34,36 tháng (KTC95%, 31,31–37,42) và của 14 mắt có pha tăng nhãn áp là 27,00 tháng (KTC95%, 20,52–33,48); sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p=0,11 (phép kiểm log-rank).

3.3.2. Liên quan của biến chứng với thành công phẫu thuật Bảng 3.23: Tương quan giữa biến chứng với thành công của phẫu thuật.

Kết quả (n,%)

Đặt van Ahmed CBCM + MMC

Không b/ chứng

Biến chứng

p(*) Không b/ chứng

Biến chứng

p(*)

Thành công Thất bại

11 (78,60) 3 (21,40)

8 (72,80) 3 (27 30)

0,55 7 (46,70) 8 (53,30)

5 (50,00) 5 (50,00)

0,60

(*): phép kiểm Fisher exact

Tương quan giữa biến chứng với thành công phẫu thuật được xác định với mức thống kê p=0,55 cho nhóm đặt van và p=0,60 cho nhóm cắt bè củng mạc (bảng 3.23).

3.3.3. Liên quan của các yếu tố nguy cơ với mức độ thành công Bảng 3.24: Tương quan các yếu tố nguy cơ với mức độ thành công.

Đặc điểm (n, %)

Đặt van Ahmed CBCM + MMC

Thành

công Thất bại p(*) Thành

công Thất bại p(*) Giới tính

Nam Nữ

9 (75,00) 10 (76,90)

3 (25,00) 3 (23,10)

0,91 5 (50,00) 7 (46,70)

5 (50,00) 8 (63,30)

0,87

Nhóm tuổi Dưới 5 tuổi Trên 5 tuổi

9 (81,80) 10 (71,40)

2 (18,20) 4 (28,60)

0,55 4 (40,00) 8 (53,30)

6 (60,00) 7 (46,70)

0,51

Loại bệnh

Glôcôm bẩm sinh Glôcôm khác

13 (81,20) 6 (66,70)

3 (18,80) 3 (33,30)

0,41 6 (33,30) 6 (85,70)

12 (66,70) 1 (24,30)

0,02

Ph/thuật trước đây Một lần

Hơn một lần

11 (91,70) 8 (61,50)

1 (8,30) 5 (38,50)

0,07 11 (47,80) 1 (50,00)

12 (52,20) 1 (50,00)

0,95

(*) phép kiểm Chi bình phương

Các yếu tố nguy cơ bao gồm giới tính, nhóm tuổi, loại bệnh, số lần phẫu thuật trước đây không ảnh hưởng đến tỉ lệ thành công của cả hai phẫu thuật với p>0,05.

Chỉ yếu tố loại bệnh glôcôm bẩm sinh và glôcôm trẻ em khác có ảnh hưởng ý nghĩa đến tỉ lệ thành công của phẫu thuật cắt bè củng mạc với Mitomycin C với nhóm glôcôm bẩm sinh thành công thấp hơn nhóm còn lại (p<0,05).

3.3.4. Liên quan mức độ bệnh với mức độ thành công

Bảng 3.25: Tương quan giữa mức độ bệnh với mức thành công phẫu thuật.

Mức độ bệnh (n,%)

Đặt van Ahmed CBCM + MMC

Thành công Thất bại Thành công Thất bại

Nhẹ Trung bình Nặng Tổng cộng

2 (12,50) 3 (18,80) 11 (68,80) 16 (100)

0 0 6 (100) 6 (100)

1 (8,30) 2 (16,70) 9 (75,00)

12 (100)

0 0 12 12 (100)

Đánh giá mối liên quan giữa mức độ thành công chung của hai loại phẫu thuật, chúng tôi nhận thấy mức độ bệnh nhẹ và trung bình cho tỉ lệ thành công 100% nhưng lại không có nghĩa thống kê với pđặt van = 0,56 và pCBCM = 0,22, do mẫu nhỏ.

3.3.5. Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến kết quả của hai nhóm phẫu thuật Có năm yếu tố được chọn có liên quan ảnh hưởng đến kết quả thành công của nghiên cứu bao gồm nhóm nghiên cứu (đặt van Ahmed/ cắt bè củng mạc), giới tính (nam/nữ), tuổi lúc tiến hành nghiên cứu (dưới 5 tuổi/

trên 5 tuổi), loại bệnh (glôcôm bẩm sinh/ glôcôm trẻ em khác như hội chứng Axenfeld-Reiger, hội chứng Peters và glôcôm thứ phát như glôcôm corticoid, glôcôm sau lấy thể thủy tinh), số lần phẫu thuật trước đây (một lần/ nhiều hơn một lần).

Bằng cách sử dụng phân tích hồi quy Cox, bảng 3.26 cho thấy kết quả các yếu tố nguy cơ gây thất bại cho hai nhóm phẫu thuật.

Bảng 3.26: Bảng phân tích hồi quy đa biến Cox các yếu tố nguy cơ gây thất bại cho cả hai nhóm điều trị.

* Giá trị p <0,05 có ý nghĩa thống kê.

Với kết quả trên thì nguy cơ thất bại của nhóm phẫu thuật đặt van dẫn lưu Ahmed là 0,27; nghĩa là giảm 3,7 lần so với nhóm phẫu thuật cắt bè củng mạc với Mitomycin C (p=0,03).

Tóm lại, kết quả ghi nhận được trong quá trình nghiên cứu cho thấy phẫu thuật đặt van cho tỉ lệ thành công cao hơn CBCM với MMC. Bên cạnh những biến chứng của phẫu thuật đặt van Ahmed xảy ra nhiều hơn so với phẫu thuật CBCM nhưng những biến chứng này không nặng nề và có thể can thiệp thành công.

Yếu tố nguy cơ Chỉ số nguy cơ (KTC95%) Giá trị p*

Nhóm nghiên cứu 0,27 0,08 – 0,89 0,03

Giới tính 1,23 0,46 – 3,29 0,68

Nhóm tuổi (5 tuổi) 1,07 0,41 – 2,83 0,88

Số lần phẫu thuật trước đây 0,42 0,13 – 1,44 0,17

Loại bệnh glôcôm 0,54 0,54 – 5,73 0,35

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phẫu thuật đặt van dẫn lưu Ahmed trong glôcôm trẻ em tái phát. (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)