Chương 7: Những vấn đề sinh thái trên thế giới và Việt
3/ Nước và độ ẩm không khí
Nước
Có thể phân thành 3 nhóm: nước ngọt (nước mưa, nước sông);
nước mặn và nước lợ.
Lượng mưa trung bình/năm có thể chia thành 5 mức:
< 250mm Sa mạc
250-500mm Đồng cỏ, savan
500-1000mm Đồng cỏ và có rừng 1000-2000mm Có rừng
> 2000mm Rừng mưa nhiệt đới
Sinh vật thuỷ sinh (aquatic): có đời sống vĩnh viển dưới nước
Tuỳ theo nhu cầu về nước và độ ẩm không khí người ta chia ra các nhóm Sv sau:
Rong đuôi chồn
Cây dương xĩ
Sinh vật ưa ẩm
(hygrophi): Sv chỉ sống nơi rất ẩm, bảo hoà hơi nước.
Sinh vật ưa khô (xerophil):
có thể sống nơi rất khô,
thiếu nứơc, nhu xa mạc, cồn cát ven biển.
Sinh vật ưa ẩm vừa
(mesophil): Sv có nhu cầu vừa phải về độ ẩm, chịu đựng được sự xen kẻ mùa khô và mùa nắng.
Cây xương rồng
Ảnh hưởng đồng thời nhiệt độ và độ ẩm lên sinh vật.
Thực tế không có tác động riêng lẽ mà có sự tác
động đồng thời vì chúng quan hệ chặt chẽ với nhau.
Hai yếu tố nhiệt và độ ẩm rất quan trọng tạo nên kiểu khí hậu
Đối với động vật: khi độ ẩm tương đối thấp làm chậm sự trao đổi chất.
- Muỗi Culex fatigans chỉ hút máu khi độ ẩm tương đối trên 40%.
- Loài cánh cứng ăn gỗ Passalus cornutus sống thành từng
nhóm nhỏ dưới vỏ cây khô, khi độ ẩm tăng hoạt động của chúng giảm đi, khi độ ẩm giảm hoạt động của chúng tăng lên.
• Mưa : liên quan đến độ ẩm không khí, là mắt xích trong vòng tuần hoàn nước trên trái đất.
- Lượng mưa: vùnbg nhiệt đới ~ 2000mm/năm, sa mạc ~ 0,18 mm/năm
• Gió : sự chuyển động của gió liên quan đến sự di chuyển và phân bố các tạp chất trong không khí, chế độ khí hậu, di chuyển của thực vật…
• Áp suất khí quyển : 1 Kpa được xem là áp suất bình thường cua khí quyển.
Đất là môi trường 3 pha
Rắn Lỏng
Khí
Đất Môi trường sống của nhiều loài Sv
Môi trường đất có ảnh hưởng đến các loài sống trên cạn thông qua các nhân tố:
- Nước trong đất
- Thành phần cơ học và cấu trúc đất - Thành phấn hoá học và độ pH của
đất
B Ảnh hưởng của các yếu tố vô sinh trong môi trường đất lên sinh vật.
- Độ ẩm và nước trong đất (nước thổ nhưỡng, nước mao dẫn, nước trọng lực): Ảnh hưởng trực tiếp qua độ ẩm (thực vật:
“Độ ẩm cây héo”= cây héo vĩnh viễn)
- Thành phần cơ giới và cấu trúc đất (Ảnh hưởng trực tiếp đến họat động hút khoáng và chất dinh dưỡng của rễ thực vật, thoáng khí, cung cấp thức ăn, thóat và thấm nước)
- Độ thoáng khí của đất (Độ xốp hay % khe hở của đất, ảnh hưởng đến độ thoáng khí (O2, CO2) cho sinh vật)
- PH, thành phần hóa học và chất độc hại (Hàm lượng chất kiềm hoặc acid, hàm lượng các chất vi và đa lượng hiện hữu, vượt nằm ngòai ngưỡng cho phép sinh thái).
C/ Ảnh hưởng của các yếu tố vô sinh của môi trừơng nước lên sinh vật
Nước chiếm thành phần trội nhất trong sinh quyển của trái đất: 71 % diện tích trái đất ( 361 triệu km2)
Các nhân tố vô sinh quan trọng của môi trừơng nước gồm:
- Nhân tố vật lý : Tỷ trọng, Áp suất, Tỉ nhiệt, Dòng chảy
- Các chất lơ lửng ở trong nước : ánh sáng→ độ quang hợp
- Các khí hoà tan trong nước : CO2, O2, H2S, CH4
- Các muối hoà tan trong nước : Na+ (độ mặn)
Ca+, Mg+ (độ cứng), H+, Al+, Fe+, SO42- (đôc tính)
• - Dòng chảy (tác động cơ lý lên cơ thể và tạo điều kiện trao đổi thức ăn và khí cho sinh vật)
• - Độ đục (ảnh hưởng đến cường độ ánh sáng- Quang tổng hợp)
• - Các khí hòa tan trong nước (O2 và CO2, CO2 cần cho các thực vật nổi, rong, tảo quang hợp)
• - Các muốI hòa tan trong nước (NaCl, NO3,
CaSO4, …) , ảnh hưởng đến tính chất nước : ngọt, lợ, mặn ,phèn.
• - pH (Ảnh hưởng đến đặc tính sinh lý, phân bố, sinh họat của sinh vật) Vd: cá, giáp xác.
Các chất khí
CO2
• CO2 tham gia quá trình tổng hợp chất hữu cơ.
• CO2 trong khí quyển chiếm 0,03%, CO2 hòa tan trong nước tinh khiết ở 0oC là 0,5cm3/l, ở 24oC là 0,2cm3/l. Nước biển chứa 40-50 cm3/l.
• Chất đệm để giữ pH trong môi trường nước.
Oxy
• Hầu hết các sinh vật đều cần tới oxy để hô hấp.
• Oxy trong khí quyển chiếm khoảng 21% thể tích.
• Trong đất, phụ thuộc vào cấu trúc của đất, chế độ canh tác và hệ vi sinh vật
• Trong nước, phụ thuộc vào nhiệt độ nước, dòng chảy, nhiệt độ không khí
• Môi trường bão hòa oxy rất ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật. Các sản phẩm trao đổi chất (axít amin) trong trạng thái dư thừa oxy có thể tham gia phản ứng tạo các chất độc cho cơ thể như peoxit, supeoxit, H2O2..
Có khoảng 74 nguyên tố trong thực vật được chia thành 2 nhóm:
Nhóm đa lượng chiếm 1.10-4 1.10-1 khối lượng khô của cây, gồm cacbon, nitơ, photpho, canxi
Nhóm vi lượng: 1.10-7 1.10-6 khối lượng khô của cây.
Cacbon
Các hợp chất cacbon chiếm < 1% hành tinh nhưng chúng là nguyên tố chủ yếu của sự sống, trong khí quyển chiếm < 0,03% nhưng lại là nguồn cacbon chính cho các sinh vật sống. Cacbon tham gia trong tất cả các quá trình vận động của sinh quyển.
Các chất khoáng