1, Lựa chọn máy thi công:
a, Để vận chuyển vật liệu lên cao phục vụ cho thi công được đảm bảo cả công trường ta sử dụng 1 cần trục tháp
Công trình dài : 29.7 m Rộng : 17.4 m Cao : 34.4 m
Khối lượng bê tông lớn nhất : 115.8 (T) Chọn cần trục tháp có : Hct = Hmax HYc
Rmax RYc = + Xác định độ cao nâng cần thiết :
HYc = hn+ hat +hck + htb
Với :
hct : Cao độ cốp pha sàn mái. hct = 34.4 (m).
hat : khoảng cách an toàn. hat = 1.5 (m).
h : Chiều cao cấu kiện. h = 1 (m).
= > : H = 34.4 + 1.5 +1 + 2 = 38.9 (m)
Vậy ta chọn máy cần trục tháp mã hiệu KB – 308 có các đặc trưng kĩ thuật sau:
+ Sức nâng : 2.5 8 tấn.
+ Chiều cao nâng : 40 m.
+ Tầm với : 12.5 25m.
Tốc độ :
+ Nâng : 0.2 1 (m/s).
+ Hạ : 0.08(m/s).
+ Di chuyển cần trục : 0.3 (m/s).
+ Di chuyển xe con: 0.3 (m/s).
Tốc độ quay: 0.6 (vòng/ phút).
Khe đường ray: 6m.
Khoảng cách trục: 6m.
=> RYc = 22 + 3 = 25 (m)
Năng suất của cần trục tháp tính theo ca:
Nca = T ×Q ×k1 ×k2 ×ktg ×nck
T là thời gian làm việc trong 1 ca: T= 8 giờ.
Q: Sức nâng của cần trục: Q = 3.2 (Tấn).
k1: hệ số kể đến loại cần trục: k1 = 0.7 ktg: là hệ số sử dụng thời gian, ktg = 0.85 k2: hệ số kể đến sử dụng tải trọng, k2 = 0.7 nck=
3600
tck , là chu kỳ làm việc của cần trục trong 1 giờ.
tck= t1 + t2 + t3 + t4 + t5 + t6 + t7 +t8.
t1: là thời gian móc thùng vào cẩu, t1= 10s t2: thời gian nâng thùng đến vị trí quay ngang.
t2=
23.8
0.6 = 40s
t3: thời gian quay cần trục đến vị trí thi công, t3=
0.4 60 0.6
×
= 40s
t4: thời gian xe con chạy đến vị trí đổ bêtông, t4=
24.9
0.3 = 83s
t5 : thời gian hạ thùng đến vị trí đổ, t5 = 3×2 = 6s
t6 : thời gian đổ bêtông.
t6= 120s
t7: thời gian hạ thùng rỗng xuống đất.
t7 =
23.8
0.8 = 30s
t8: thời gian quay cần trục về vị trí cũ, t8 = 30s
→ tck = 10+ 40 +40 +83 +6 +120 +30 +30 =359s → nck=
3600
359 = 10.2 → Năng suất theo ca:
N = 8 3.2 0.7 0.850.710.2= 127.804 (Tấn/ ca).
b, Chọn máy cho công tác bêtông:
+ Khối lượng trong phân khu lớn nhất là : 40.46487 ()
+ Ta chọn máy trộn cưỡng bức : SB – 141 có các thông số kĩ thuật sau:
Dung tích của thùng : Vth = 375 (l).
Số vòng quay của thùng: n= 23 vòng/ phút Công suất động cơ: 0.6KW
Năng suất sử dụng của máy là: n=
Vsx= Vth 0.8 = 3750.8 = 220 (m3).
kxh = 0.7, ktg = 0.92 → nck =
3600
tck , với tck = t1 + t2 + t3 + t4 + t5
+ t1 : Thời gian chút cốt liệu vào máy lấy 50 (s) + t2 : Thời gian trộn lấy 45 (s)
+ t3 : Thời gian xem xét trút cốt liệu lấy 10 (s)
+ t4 : Thời gian trút vữa bê tong vào các phương tiên vận chuyển lấy 20 (s) + t5 : Thời gian quay cối trớ về lấy 10 (s)
Vậy : tck = 50 + 45 + 10 + 20 + 10 = 135 (s) → nck = = = 26.67
→ N = = 5.153 ( m3/h)
→ Năng suất làm việc của máy theo ca.
nca = 8 5.153 = 41.224 (m3/ca).
- Dùng 2 máy đầm dùi hiệu u21.
+ Khi đổ bêtông dầm sàn: do dùng bêtông thương phẩm nên ta chọn máy như sau:
- Chọn máy trộn bêtông mã hiệu S- 296A có các thông số kĩ thuật là:
- Năng suất thực tế 4.1 (m3/h) - Công suất động cơ 16.8 KW - Đường kính ống 140 mm - Trọng lượng 2.7 Tấn
- Chọn xe vận chuyển bêtông mã hiệu SB- 92- 1A có các thông số kĩ thuật như bảng sau:
Các thông số Giá trị Đơn vị
Dung tích thùng Công suất động cơ Tốc độ quay thùng trộn Độ cao phối liệu vào Thời gian đổ bêtông ra
0.75 40 914.5 3.5 10
M3 KW
Vòng/phút m
phút
Vận tốc di chuyển Đường nhựa 70 Km/h
Đường đất 40 Km/h
Kích thước giới hạn Dài 7.5 M
Rộng 2.7 M
Cao 3.5 M
Trọng lượng xe có bêtông 19.15 Tấn
Dùng 2 máy đầm bàn hiệu u7và 2 máy đầm dùi hiệu u21 có các thông số kĩ thuật như sau.
11Equation Section (Next)
Các thông số U21 U7 Đơn vị
Thời gian đầm Bán kính đầm Chiều sâu lớp đầm
20 50 S
20 2030 Cm
2040 1030 Cm
Năng suất
Theo diện tích đầm
20 25 M2/h
Theo khối lượng đầm
6 57 M3/h
c, Chọn máy làm thép:
- 1 máy cắt thép - 1 máy uốn thép - 1 máy kéo duỗi thép - 2 máy hàn.
Và một số dụng cụ gia công cốt thép khác như: kìm cắt thép, vam nắn thẳng 2. Bố trí nhân lực. Cần 1 người phụ trách điều khiển cần trục.
a, Công tác thi công cốt thép cột. Cần 3 lao động trong 1 ngày vừa cắt cốt thép, uốn thép và ghép vào vị trí thiết kế.
b, Công tác lắp ván khuôn cột : dầm- sàn.
Cần 45 người trong 1 ngày cho 1 phân khu. Phân công như sau.
- 6 người chia làm 2 nhóm ghép ván khuôn cột.
- 8 người vận chuyển ván khuôn tới cần trục
- 6 người vận chuyển ván khuôn từ cần trục đến vị trí thi công.
- Còn lại 25 người có 1 đốc công và 1 cán bộ kỹ thuật và 23 người ghép ván khuôn dầm sàn.
c, Công tác đổ bêtông cột:
Cần 8 người làm trong 1 ngày cho 1 phân khu. Một máy trộn bêtông, 2 xe rùa bố trí như sau:
- 1 người điều khiển máy trộn.
- 2 người xúc vật liệu vào máy trộn như xi măng, cát.
- 2 người điều khiển xe rùa
- 1 người giám sát kiểm tra
- 2 người còn lại phụ trách việc đổ và đầm. Do đổ bêtông bằng vòi voi nên cần thêm các vòi voi.
d, Công tác cốt thép dầm sàn:
Cần 48 lao động trong 1 ngày cho 1 phân khu, phân khunhư sau:
- 4 người cắt thép > 18
- 6 người cắt thép < 18
- 4 người kéo thép
- 4 người uốn thép.
- 6 người phân loại và tập kêt cốt thép vào cần trục.
Φ Φ
- còn lại lắp cốt thép vào vị trí thiết kế.
e, Công tác bêtông dầm sàn:
- Do đổ bêtông thương phẩm nên cần 1 máy bơm bêtông và xe chở bêtông như đã chọn, 2 máy đầm bàn, 2 máy đầm dùi, cần 11 nhân công cho 1 phân khu trong 1 ngày bố trí như sau:
-1 người điều khiển máy bơm bêtông - 1 người điều khiển vòi bơm bêtông - 1 người san bằng bêtông sơ bộ - 2 người điều khiển đầm bàn - 2 người điều khiển đầm dùi
- 2 người làm bằng mặt và bảo dưỡng bêtông
-1 kĩ sư kiểm tra ván khuôn dàn giáo trước và trong quá trình đổ - Xe chở bêtông cứ 15 phút lại đến 1 lần.
f, Công tác tháo ván khuôn cột và ván khuôn không chịu lực:
Cần cả thảy 6 người cho 1 phân khu trong 1 ngày phân công như sau:
- 2 người tháo ván khuôn cột, làm sạch đưa đến vị trí tập kết.
- 4 người tháo ván khuôn không chịu lực (như các ván thành của dầm)làm sạch đưa về vị trí tập kết.
g, Công tác tháo ván khuôn chịu lực:
Cần 11 người làm trong 1 ngày cho 1 phân khu . Bố tri như sau:
- 4 người tháo dỡ ván khuôn
- 4 người làm sạch, vận chuyển, phân loại, tập kết, kiểm tra ván khuôn trước khi luân chuyển.
- 3 người thu dọn hiện trường.