Ngày ghi sổ
Số chứng từ gốc
Ngày chứng từ gốc
Diễn giải Đã ghi
sổ cái
Số TT dòng
Số hiệu TK
Số phát sinh
NĂM ...
1
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Trường Đại học Mở TPHCM –Khoa Kế toán Kiểm toán
1
Mục tiêu
Sau khi học xong chương này sinh viên có thể:
Hiểu biết tổng quan về BCTC
oMục đích, nội dung và ý nghĩa của các BCTC
oCác nguyêntắc kế toán
oYêucầu của việc lập và trình bày BCTC . oCácbiểu mẫu, kỳ lập BCTC.
Nhận diện và hiểu được các vấn đề liên quan đến Bảng cân đối kế toán
oThựchành lập báo cáo
oCáchạn chế của Bảng cân đối kế toán.
2
Nội dung
Tổng quan về BCTC
Bảng cân đối kế toán
3
Tổng quan về BCTC
Mục đích của BCTC
Các báo cáo tài chính
Các nguyên tắc kế toán
Trình bày BCTC
Hệ thống BCTC
4
21
2
Mục đích của BCTC
BCTC cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh, các luồng tiền của doanh nghiệp và các thông tin bổ sung khác.
Thông tin trên BCTC hữu ích cho những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.
5
Các báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bản thuyết minh BCTC
6
Các nguyên tắc kế toán
Hoạt động liên tục
Giá gốc
Cơ sở dồn tích
Phù hợp
Nhất quán
Thận trọng
Trọng yếu
7
Ví dụ 1
Cột 1 1. Thể hiệntình hình tài chính
2. Nguyêntắc kếtoánảnh hưởng đến việc lập dựphòngbảohànhsản phẩm đãbán 3. Quy mô kinh doanh vàkhả năngsinhlời 4. Thông tin chi tiết về doanh thu và giải
thích nguyêntắcghinhậndoanh thu 5. Dịch vụ đã sử dụng nhưng chưa trả tiền
vẫn được phảnánh là chi phí
6. Khi giátrị thuần củahàng hóa < giágốc, doanh nghiệp phải lập dự phòng giảm giá hàngtồnkho
7. Giá nhậpkhocủa NVL= Giá mua + chi phí mua
8. Áp dụng phương pháp NTXT cho hàng hóatồnkho trong 1 niênđộ kếtoán
Cột 2 a. Nguyên tắc Giá gốc b. Nguyên tắc thận
trọng c. Bảng CĐKT d. Nguyên tắc phù
hợp
e. Nguyên tắc Cơ sở dồn tích
f. Báo cáo KQHĐKD g. Bản thuyết minh
BCTC
h. Nguyên tắc nhất quán
Yêu cầu: ghép nội dung ở cột 1 cho phù hợp với cột 2 8
22
3
Yêu cầu lập và trình bày BCTC
Trung thực và hợp lý;
Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp với qui định của từng chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tin thích hợp với nhu cầu ra quyết định kinh tế của người sử dụng và cung cấp được các thông tin đáng tin cậy .
9
Nguyên tắc lập và trình bày BCTC
Hoạt động liên tục, Cơ sở dồn tích,
Nhất quán, Trọng yếu và tập hợp,
Bù trừ, Có thể so sánh.
10
Hệ thống báo cáo tài chính
Báo cáo tài chínhnăm
• Áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc các ngành và các thànhphầnkinhtế.
Báo cáo tài chínhgiữaniênđộ(quý I, II, III):
• Ápdụngcho DNNN, các doanhnghiệpniêmyếttrên TTCK và các doanhnghiệpkhác khitự nguyện lập
Báo cáo tài chínhhợp nhất(nămvàgiữaniênđộ)
• Công tymẹvàtập đoàncó tráchnhiệm lậpBCTChợp nhất.
• Trường hợpCông tymẹ đồng thờilà Công ty conbị mộtcông ty khácsở hữutoànbộ hoặc gần nhưtoànbộvàđượccáccổ đông thiểu sốtrong công ty chấp thuậnthì Công ty mẹnày khôngphải lậpvà trình bày BCTChợp nhất
11
Hệ thống báo cáo tài chính (tiếp)
LoạiBCTC
Biểu mẫu (theo Thông tư 200/2014) BCTC
năm
BCTC giữa niên độ
BCTC hợp nhất (năm) Bảng cân đối kế toán B 01 - DN B 01a - DN B 01 – DN/HN Báocáo kết quả HĐKD B 02 - DN B 02a - DN B 02 - DN/HN Báocáo lưu chuyển tiền tệ B 03 - DN B 03a - DN B 03 - DN/HN Bản thuyết minh BCTC B 09 - DN B 09a – DN B 09 - DN/HN
12
23
4 Hệ thống báo cáo tài chính (tiếp)
Loại doanh nghiệp
Thời hạn nộp
BCTC giữa
niên độ * BCTC năm **
BCTC hợp nhất
(năm) Doanh nghiệp nhà nước
Nộp cho cơ quan quản lý NN: chậm nhất 90 ngày Công khai:
chậm nhất 120 ngày Doanh nghiệp Chậm nhất 20
ngày
Chậm nhất 30 ngày
Tổng CTy Chậm nhất
45 ngày
Chậm nhất 90 ngày Doanh nghiệp khác
DNTN, Cty hợp danh - Chậm nhất 30
ngày
Doanh nghiệp khác Chậm nhất 90
ngày
* kể từ ngày kết thúc quý
** kể từ ngày kết thúc năm 13 14
Các loại DN Kỳ lập BC
Nơi nhận Báo cáo
CQTài chính
CQ thuế
CQ thống kê
DN cấp trên
CQ đăng ký KD Doanh nghiệp
nhà nước
Quý,
Năm x x x x x
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Năm x x x x x
Các loại doanh
nghiệp khác Năm - x x x x
Hệ thống báo cáo tài chính (tiếp)
Bảng cân đối kế toán
Khái niệm
Các yếu tố của BCĐKT
Kết cấu
Nguyên tắc lập và trình bày
Căn cứ để lập
Hướng dẫn lập Bảng cân đối kế toán
Thông tin và ý nghĩa thông tin
Hạn chế của Bảng cân đối kế toán
15
Khái niệm
Bảng cân đối kế toán:
Là báo cáo tài chính tổng hợp
Phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định.
16
24
5 Các yếu tố của Bảng cân đối kế toán
TÀI SẢN
NỢ PHẢI
TRẢ
VỐN CSH
Nguồn lực do doanh nghiệpkiểmsoátvà có thể thu được lợi ích kinhtếtrongtươnglai.
• Doanhnghiệpcókhả năng chắc chắn thu được lợi ích kinhtế trongtươnglai và
• Giátrị củatàisản đó được xác định một cáchđángtincậy
Nghĩa vụ hiện tại của doanhnghiệpphát sinhtừ các giaodịchvàsự kiện đãqua mà doanhnghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực củamình.
Chắc chắn doanh nghiệp phảithanh toán,
Khoản nợ xác định được mộtcáchđángtin cậy.
Phần còn lại của tài sản sau khi trừ đi nợ phải trả
17
Kết cấu của Bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu Mã
số TM Số cuối năm
Số đầu năm TÀI SẢN
A. Tàisản ngắn hạn 100
B. Tài sản dài hạn 200
Tổng cộng tài sản 270
NGUỒN VỐN
C. Nợ phải trả 300
I. Nợ ngắn hạn 310
II. Nợ dài hạn 330
D. Vốn chủ sở hữu 400
I. Vốn chủ sở hữu 410
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430
Tổng cộng nguồn vốn 440 18
Nguyên tắc lập và trình bày BCĐKT
Tuân thủ chuẩn mực 21 “Trình bày BCTC”
Các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả phải được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn.
Không được bù trừ nợ phải thu và phải trả (nếu không có quy định cho phép bù trừ).
Các chỉ tiêu không có số liệu được miễn trình bày.
19
Căn cứ lập
Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp;
Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc Bảng tổng hợp chi tiết;
Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán năm trước (để trình bày cột đầu năm).
20
25
6
Hướng dẫn cách lập
Tài sản
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Nguồn vốn
Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
21
TÀI SẢN NGẮN HẠN Tổng giá trị tiền, các khoản tương đương tiền và các tài sản ngắn hạn
khác có thể
chuyển đổi thành tiền, có thể bán haysử dụng trong vòng không quá 12 thánghoặc một chukỳkinh doanh bình thường của doanh nghiệp tại thời điểmbáo cáo
Tiền và các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
22
Một số khoản mục trình bày giá trị thuần có thể thực hiện được (Giá gốc – Dự phòng)
- CPSX, kinh doanhdởdang dàihạn– TK 154 - Thiết bị, vật tư, phụtùng thaythếdàihạn- TK 153
Lưu ý: Khi theo dõi chi tiết 2294, chú ý dự phòng cho CPSXKDDD; thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế
Phân biệt tương đương tiền và đầu tư ngắn hạn trên TK 1281, 1288
Không cần tái phân loại Chi phí trả trước dài hạn thành Chi phí trả trước ngắn hạn.
23
Lưu ý khi trình bày tài sản TÀI SẢN MS
A. Tàisản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150) 100 I.Tiềnvà cáckhoản TĐT 110
1.Tiền 111
2. Cáckhoản tương đương tiền 112 II.Đầu tưtài chínhngắn hạn 120 1.Chứngkhoán kinh doanh 121 2.Dựphònggiảmgiá CKKD (*) 122 3.ĐT nắm giữ đếnngàyđáo hạn 123
111: Tổng Số dư Nợ TK 111, 112, 113
112: Số dư Nợ chi tiết TK 1281, 1288,
121: Số dư Nợ TK 121
122: Số dư Có TK 2291
123: Số dư Nợ chi tiết của TK 1281, TK 1282, 1288 (ngoại trừ TĐT)
24
26
7
Tại ngày 31/12/20x0, có số liệu tại công ty ABC như sau:
• TK 111: 300 triệu đồng
• TK 112: 700 triệu đồng
• TK 121: 300 triệu đồng
• TK 128: 600 triệu đồng, chi tiết
oTK 1281: 200 triệu đồng (kỳ hạn 3 tháng)
oTK 1282: 400 triệu đồng (trái phiếu ngân hàng VCB, mua tháng 10/20x0, thời gian đáo hạn tháng 2/20x1
• TK 229: 80 triệu đồng , chi tiết oTK 2291: 30 triệu đồng
oTK 2293: 50 triệu đồng (trong đó dự phòng dài hạn 20 triệu đồng)
Yêu cầu: Tính toán và trình bày số liệu trên vào khoản mục Tiền và tương đương tiền; Đầu tư tài chính ngắn hạn.
25
Bài tập thực hành 1
TÀI SẢN Mã
số III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130
1. Phải thu ngắn hạn khách hàng 131 2. Trả trước cho NBngắn hạn 132 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ KH HĐXD 134 5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 135 6. Phải thu ngắn hạn khác 136 7. Dự phòng PTNH khó đòi (*) 137 8. Tàisản thiếu chờ xử lý 139
131: Số dư Nợ chi tiết 131 132: Số dư Nợchi tiết 331 133: dư Nợ chi tiết của các Tài khoản 1362, 1363, 1368
134: số dư Nợ TK 337
135: số dư Nợ chi tiết của TK 1283
136: Dư Nợ chi tiết 1385, 1388, 334, 338, 141, 244
137: Dư Có chi tiết của Tài khoản 2293
139: Dư Nợ TK 1381 26
Tại ngày 31.12.20x0, có số liệu tại công ty ABC như sau:
-Số dư chi tiết TK 131: ĐVT: triệu đồng
STT Tên KH Kỳ hạnTT Số dư Nợ Số dưCó
1 H 01/10/20x0 400
2 K 01/08/20x2 70
3 T 200
4 M 21/7/20x1 300
5 P 03/04/20x1 130
27
Bài tập thực hành 2
Yêu cầu: Tính toán và trình bày số liệu trên vào khoản mụcCáckhoản phảithungắn hạn
TK Ngắn hạn Dài hạn
Dư Nợ DưCó Dư Nợ DưCó
331 200 1.800 140
1281 300 180
1283 400
141 10
244 300 120
2293 20
28
Bài tập thực hành 2 (tiếp)
27
8