Các công ty chứng khoán

Một phần của tài liệu Thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 28 - 32)

6. Cơ chế điều hành và giám sát thị trờng chứng khoán

1.4.Các công ty chứng khoán

Tổ chức thị trờng giao dịch chứng khoán thứ cấp hoạt động an toàn, minh bạch và vững chắc, đây là điều quan trọng trong giai đoạn thị trờng đang sụt giảm, vì thề các nhà đầu t muốn có những mặt hàng chứng khoán thật tốt cũng nh các công ty cần có nguồn vốn phát triển phù hợp với lòng tin của các nhà đầu t.

Cần phải tổ chức hiệu qủa hơn các công tác giám sát thị trờng - Lựa chọn mô hình giám sát phù hợp

Mô hình giám sát là yếu tố quyết định sự phân bổ các nguồn lực và sắp xếp các nguồn lực cho công tác giám sát thị trờng. Khi lựa chọn mô hình giám sát cần tính tới nhu cầu tài chính, nói chung mỗi tổ chức cần chọn cho mình mô hình giám sát phù hợp

- Hoàn chỉnh khuôn khổ pháp luật về giám sát Xác định rõ mô hình giám sát

Phân định rõ ràng trách nhiệm, phạm vi và quyền hạn của tổ chức tham gia giám sát.

Xây dựng một bộ các tiêu chí giám sát cụ thể đối với từng loại hoạt động giám sát trên thị trờng.

Xây dựng hệ thống công nghệ tin học đồng bộ đáp ứng tốt yêu cầu vận hành. Cần phải xây dựng hệ thống càng hiện đại càng tốt để quá trình đặt lệnh của các nhà đầu t nhanh và chính xác.

2.1. Trong giai đoạn hiện nay các công ty chứng khoán không lên mở ra quá nhiều ở Việt Nam, một thị trờng còn non trẻ đã có gần 100 công ty mà ở Thái Lan thị trờng đã tồn tại lâu hơn chúng ra rất nhiều cũng chỉ có 30 đến 40 công ty, hơn nữa thị trờng chứng khoán đang ảm đạm, nhu cầu ít công ty chứng khoán mở ra nhiều dẫn đến tình trạng không có khách hàng các công ty phá sản dẫn đến tiền của lãnh phĩ cũng làm ảnh hởng tới chính sách chống lạm phát của chúng ta.

2.2. Với các công ty

Điều đặt ra lớn nhất với các công ty của Việt Nam đó là tại sao tin tức của các công ty đến với ngời đầu t rất chậm còn cha kể đến hiện tợng dấu thông tin. Đây cũng là điều dễ hiểu của các công ty, trong các báo cáo nếu công khai minh bạch sẽ ảnh hởng tới bí mật công ty nhng đây không phải lý do chính đáng vì tất cả các thị trờng ở nớc ngoài các công ty họ công khai rất minh bạch nhng họ vẫn phát triển tốt vì vậy đặt ra câu hỏi lớn cần phải nhanh chóng thực hiện những công khai minh bạch của các công ty niêm yết càng sớm báo đến với những nhà đầu t càng tốt,để các nhà đầu t không phải là nhứng ngời gánh chịu hậu qủa những thiếu xót của công ty cũng nh từ phía các cơ quan chức năng.

2.3. Các nhà đầu t dài hạn cũng nh ngắn hạn mà là nhà đầu t chuyên nghiệp họ đều phân tích cổ phiếu thoe hai cách phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật. Điều này cũng cho thầy chỉ số Vn Index và HASTC- Index quan trọng thế nào vậy để đồng bộ nên xác nhập hai chỉ số này, điều này càng cho thấy sự đặc biệt cần phải thay đổi ở thị trờng chứng khoán Việt Nam đó là sự xuất hiện của hai Sở giao dịch: Sở giao dịch ở thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và ở Hà Nội (HASTC). Để đồng bộ và dễ dàng cho nhà đầu t nên sát nhập hai Sở giao dịch thành một không những thế cần phải phát triển thị trờng OTC ngày càng lớn mạnh hơn để những nhà đầu t có thêm một kênh đầu t mới mang đầy lợi nhuận.

2.4. Trong giai đoạn hiện nay do cung và cầu đang mất cân đối cung quá lớn mà sức cầu có hạn, để giảm cung việc giãn tiến độ IPO của một số doanh

nghiệp chuẩn bị cổ phần hoá đã đợc đặt ra. Xét về tiến độ giảm cung thì giải pháp này là hợp lý nheng xét về tiến độ CPH của các doanh nghiệp NN, việc giãn tiến độ IPO để tìm cân đối với sức cầu thì lộ trình cổ phần hoá đã đặt ra sẽ bị chậm tiến độ. Bởi ai dám chắc rằng việc giãn tiến độ IPO chỉ một lần này kho mà thị trờng chứng khoán cha có dấu hiệu phát triển ổn định trong khi đến năm 2010 phải thực hiện xong tiến trình cổ phân fhoá doanh nghiệp nhà nớc. Vì vậy, các cơ quan quản lý nên có cái nhìn sâu hơn, dài hạn hơn, thay vì chỉ những giải pháp trớc mắt. Mặt khác cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nứơc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng không hẳn là bán đợc giá càng cao càng tốt để nhà đầu t rút đợc nhiều vốn mà mục tiêu lớn nhất của cổ phần hoá đó là tạo ra động lực giúp doanh nghiệp phát triển quản trị tốt kinh doanh có hiệu quả hơn.

1.5. Tâm lý và kiến thức của nhà đầu t

Trớc hết, thị trờng chứng khoán Việt Nam hiện vẫn là thị trờng theo tâm lý đám đông, khi tâm lý của nhà đầu t bị chi phối rất lớn bởi những thông tin đồn thổi, bất chấp những kiến thức và những dự báo cần thiết của nhà chuyên môn và quản lý. Khi thị trờng chứng khoán răng lên, có rất nhiều nhà đầu t tham gia mua-bán chứng khoán, nhng khi thị trờng chứng khoán sụt giảm, thì các nhà đầu t lại tranh nhau bán tống bán tháo cổ phiếu. Vì thế, trong một số thời điểm giá của mọt số chứng khoán đã tăng gấp hàng chục lần so với giá trị thực, và lại chỉ trong một thời gian quá ngắn,chẳng có một cơ sở khoa học nào biện minh cho sự tăng trởng quá nóng của thị trờng ngoài yếu tố tâm lý. Do tăng trởng không bình thờng, tất yếu sẽ dẫn đến thị trờng chứng khoán đảo chiều. Sự lo lắng của các nhà đầu t, đặc biệt là các nhà đầu t ngắn hạn đã bao phủ khắp thịi trờng, khiến nhiều ngời thiếu “bản lĩnh” cha kịp định thần ở phiên giao dịch này, thị trờng phiên tiếp sau đã tụt giảm sâu hơn, dễ vội vàng bán tháo. Đã là thị trờng thì có lúc nên, lúc xuống, điều cốt lõi của thị trờng chứng khoán cũng là thị trờng tiền tệ, thị trờng bất động sản là quan hệ cung- cầu, nhng xem ra còn không ít nhà đầu t cha nhận thức đúng vấn đề này. Vì thế, cho dù hệ thống chính sách phát triển của thị trờng dù cha thực sự hợp lý nhng các nhân tố khách quan và chủ quan từ phía các nhà đầu t luôn làm mất

cân đối cung-cầu, thì trên thực tế thị trờng chứng khoán không thể phát triển lành mạnh đợc.

Nh vậy, các nhà đầu t phải tự trau dồi cho mình kiến thức về thị trờng chứng khoán để không bị thua lỗ về sự kém hiều biết của mình.

Tóm lại, trong điều kiện hiện nay để có một thị trờng chứng khoán phát triển lành mạnh và ổn định rất cần những giải pháp chung và dài hạn. Hạn chế sử lý những giải pháp tức thời bởi những giải pháp đó rất dễ làm thị trờng trôi sụt do tăng yếu tố đầu cơ, yếu tố ngắn hạn trên thị trờng.

PHỤ LỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giỏo trỡnh cơ bản về thị trường chứng khoỏn 2. Giỏo trỡnh phõn tớch chứng khoỏn

3. Tạp chớ chứng khoỏn 4. Đầu tư chứng khoỏns 5. Thời bỏo kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 28 - 32)