Giải pháp sau khi có sáng kiến

Một phần của tài liệu Skkn nâng cao chất lượng giáo dục kiến thức quốc phòng, an ninh cho học sinh trường trung học phổ thông mỹ lộc (Trang 20 - 41)

2.1. Xây dựng một phân phối chương trình mới, phù hợp với điều kiện thực tiễn thúc đẩy và nâng cao chất lượng giáo dục QPAN trong nhà trường

Giữ nguyên nội dung và khung chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định về môn học Giáo dục QPAN nhưng thay đổi phân phối chương trình môn học. Để đảm bảo theo tinh thần Hướng dẫn số 1441/SGDĐT-CTTT, ngày 9/12/2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định về việc Hướng dẫn nhiệm vụ môn GDQPAN cấp THPT, đồng thời để phù hợp với điều kiện của nhà trường, cần phải xây dựng một phân phối chương trình (kế hoạch dạy học) mới cho bộ môn giáo dục QPAN.

Phần lý thuyết của các khối lớp nên dạy theo phân phối chương trình và dạy rải từng tuần, mỗi tuần 1 tiết/lớp. Phần thực hành dạy tập trung dứt điểm trong thời gian thích hợp.

Cụ thể xây dựng phân phối chương trình môn Giáo dục QPAN cho từng khối học cụ thể như sau:

Khối lớp 10:

STT TIẾT TÊN BÀI DẠY

THUYẾT/

THỰC HÀNH

HỌC KÌ GHI CHÚ

1 1 Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam (phần I; mục 1, 2, 3, 4, 5, 6)

Lý thuyết 1

2 2 Truyền thống đánh giặc Lý thuyết 1

giữ nước của dân tộc Việt Nam ( phần II;

mục 1, 2)

3 3 Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam

(phần II; mục 3, 4)

Lý thuyết 1

4 4 Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam (phần II; mục 5, 6)

Lý thuyết 1

5 5 Lịch sử, truyền thống của quân đội và công an nhân dân VN (A. phần I; mục 1, 2)

Lý thuyết 1

6 6 Lịch sử, truyền thống của quân đội và công an nhân dân VN (A. phần II; mục 1, 2, 3)

Lý thuyết 1

7 7 Lịch sử, truyền thống của quân đội và công an nhân dân VN (A. phần II; mục 4, 5, 6)

Lý thuyết 1

8 8 Lịch sử, truyền thống của quân đội và công an nhân dân VN (B. phần I; mục 1, 2, 3)

Lý thuyết 1

9 9 Lịch sử, truyền thống của quân đội và công an nhân dân VN (B. phần I; mục 1, 2, 3, 4, 5)

Lý thuyết 1

10 10 Kiểm tra lý thuyết Lý thuyết 1

11 11 Đội ngũ đơn vị (phần I đến phần II, chỉ nêu ý nghĩa và thứ tự các bước đội hình tiểu đội,

Lý thuyết 1 KẾT

THÚC LÝ THUYẾT KÌ I

trung đội)

12 12,13,14 Đội ngũ đơn vị (phần I;

mục 1, 2); Đội ngũ đơn vị (phần I; mục 3, 4, 5);

Đội ngũ đơn vị. Ôn luyện: các nội dung 1,2,3,4,5.

Thực hành Buổi 1

13 15,16,17 Đội ngũ đơn vị (phần II;

mục 1, gồm các khoản a, b, c); Đội ngũ đơn vị (phần II; mục 2, gồm các khoản a, b, c) ; Đội ngũ đơn vị

- Ôn luyện: các nội dung tiết 15 và tiết 16.

(kiểm tra 15 phút).

Thực hành

Buổi 2

14 18 Kiểm tra thực hành Buổi 3

15 19 Đội ngũ từng người không có súng

( phần I đến phần X, chỉ nêu ý nghĩa của các động tác)

Lý thuyết 2

16 20 Thường thức phòng trách một số loại bom, đạn và thiên tai

(phần I; mục 1, 2)

Lý thuyết 2

17 21 Thường thức phòng trách một số loại bom, đạn và thiên tai (phần II; mục 1, 2, 3)

Lý thuyết 2

18 22 Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương (phần I; mục 1, 2, 3, 4, 5. Giới thiệu sơ lược)

Lý thuyết 2

19 23 Cấp cứu ban đầu các tai Lý thuyết 2

nạn thông thường và băng bó vết thương (phần I; mục 6, 7, 8.

Giới thiệu sơ lược) 20 24 Tác hại của ma túy và

trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy ( phần I; mục 1, 2, 3)

Lý thuyết 2

21 25 Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy ( phần II; mục 1, 2, 3)

Lý thuyết 2

22 26 Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy ( phần III; mục 1, 2)

Lý thuyết 2

23 27 Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy ( phần IV)

Lý thuyết 2

24 28 Kiểm tra Lý thuyết

26 29,30,31 Đội ngũ từng người không có súng: Luyện tập

Động tác nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ, chào, đi đều đứng lại và đổi chân đang khi đi đều;

Động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân khi đang giậm chân, giậm chân chuyển thành đi

Thực hành Buổi 1

đều và ngược lại;

Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy; Ôn luyện các nội dung đã tập .

26 32,33,34 Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương (phần II mục 1, 2, 3, 4.

Giới thiệu sơ lược và băng mẫu vài kiểu băng đơn giản dễ thực hiện);

Ôn luyện: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương.

Thực hành Buổi 2

27 35 Kiểm tra học kì Thực hành Buổi 3

Khối lớp 11:

STT TIẾT TÊN BÀI DẠY

THUYẾT

HỌC KÌ GHI CHÚ 1 1 Luật nghĩa vụ quân sự

và trách nhiệm của học sinh

(phần I; mục 1, 2, 3 và phần II; mục 1, từ chương I đến XI )

Lý thuyết 1

2 2 Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh

(phần II; mục 2, gồm khoản a, b)

Lý thuyết 1

3 3 Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh

Lý thuyết 1

(phần II; mục 2, gồm khoản c, d)

4 4 Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh

(phần II; mục 3, gồm khoản a, b, c, d)

Lý thuyết 1

5 5 Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia

(phần I; mục 1, gồm các khoản a, b)

Lý thuyết 1

6 6 Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia

( phần I; mục 2, gồm các khoản a, b)

Lý thuyết 1

7 7 Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia

(phần II; mục 1, 2, 3)

Lý thuyết 1

8 8 Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia

(phần III; mục 1, gồm các khoản a, b, c, d, e)

Lý thuyết 1

9 9 Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia

(phần III; mục 2, gồm các khoản a, b, c)

Lý thuyết 1

10 10 Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC

(phần I; mục 1, 2, 3, 4)

Lý thuyết 1

11 11 Kĩ thuật sử dụng lựu Lý thuyết 1

đạn

(phần I; mục 1, 2. Phần II; mục 1, 2)

12 12 Kiểm tra lý thuyết Lý thuyết 1 13 13,14,15 Đội ngũ đơn vị

- Ôn tập: Phần I; mục 1, 2, 3, 4, 5.; Ôn tập: Phần II; mục 1, 2; Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC (phần I; mục 5, 6)

Thực hành 1 Buổi 1

14 16,17,18 Luyện tập tháo lắp súng tiểu liên AK

Giới thiệu sơ lươc về súng trường CKC.

Kiểm tra học kỳ I

Thực hành 1 Buổi 2

15 19 Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC

(mục I; phần 1, 2, và 3)

Lý thuyết 2

16 20 Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC

(phần III; mục 1 và phần IV; mục 1, giới thiệu mục 2, 3, 4)

Lý thuyết 2

17 21 Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương

(giới thiệu sơ lược lý thuyết phần I, II, III, IV)

Lý thuyết 2

18 22,23,23 Kĩ thuật sử dụng lựu đạn

(phần III; mục 1, 2, 3);

Kĩ thuật sử dụng lựu đạn

(phần IV; mục 1, 2, 3,

Thực hành 2 Buổi 1

4);Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC

- Lên lớp: Động tác bắn tại chỗ của súng TLAK.

- Luyện tập: Động tác bắn tại chỗ của súng TLAK..

19 24,25,26

Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC

- Lên lớp: Tập ngắm chụm và ngắm trúng, chụm

- Luyện tập: Tập xoay vòng 2 nội dung: Ngắm chụm- Động tác bắn tại chỗ.; Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC

- Luyện tập: Ngắm chụm – ngắm trúng, chụm; Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC

- Lên lớp: Tập bắn mục tiêu cố định

- Luyện tập: Tập lấy đường ngắm (đường ngắm chết).

Thực hành 2 Buổi 2

20 27 Kiểm tra Thực hành 2 Buổi 3

21 28,29,30 Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC

Thực hành 2 Buổi 4

- Tập bắn mục tiêu cố định theo điều kiện bài tập; Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC

- Tập bắn mục tiêu cố định theo điều kiện bài tập

22 31,32,33 Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương - Thực hiện động tác mẫu đơn giản phần I, II, III, IV; Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương

- Luyên tập: động tác mẫu đơn giản phần I, II.Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương

- Luyên tập: động tác mẫu đơn giản phần III, IV.

Thực hành 2 Buổi 5

23 34,35 Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương

- Luyên tập: các động tác (kiểm tra 15 phút) Kiểm tra học kỳ

Thực hành 2 Buổi 6

Khối lớp 12:

STT TIẾT TÊN BÀI DẠY

THUYẾT

HỌC KÌ GHI CHÚ 1 1 Môt số hiểu biết về nền

quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

(mục 1; gồm các khoản

Lý thuyết 1

a, b)

2 2 Môt số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

(mục 2; gồm các khoản a, b)

Lý thuyết 1

3 3 Môt số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

(mục 2; gồm các khoản c, d)

Lý thuyết 1

4 4 Môt số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

(mục 2; gồm các khoản e)

Lý thuyết 1

5 5 Môt số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

(mục 3). Nâng cao trách nhiệm học sinh…

Lý thuyết 1

6 6 Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam.

(phần I; Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam)

Lý thuyết 1

7 7 Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam.

(phần I; Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam)

Lý thuyết 1

8 8 Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam.

Lý thuyết 1

(phần II; Công an nhân dân Việt Nam)

9 9 Kiểm tra lý thuyết Lý thuyết 1

10 10,11,12 Đội ngũ đơn vị

- Ôn tập: Phần I; mục 1, 2, 3, 4, 5.; Đội ngũ đơn vị

- Ôn tập: Phần II; mục 1, 2.; Các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường.

(phần I; mục 1, 2 và phần II; mục 1, 2).

Thực hành 1 Buổi 1

11 13,14,15 Các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường.

(phần II; mục 3, 4); Các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường.

(phần II; mục 5, 6); Các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường.

Thực hành 1 Buổi 2

10 16,17,18 Các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường ( Buổi 2)

Kiểm tra học kỳ I : Thực hành

Thực hành 2 Buổi 3

13 19 Nhà trường Quân đội, Công an và tuyển sinh đào tạo.

(phần I; mục 1, 2)

Lý thuyết 2

14 20 Nhà trường Quân đội, Công an và tuyển sinh đào tạo.

Lý thuyết 2

(phần II; mục 1, 2) 15 21 Luật sĩ quan Quân đội

NDVN và luật Công an nhân dân.

(phần I; mục 1, 2)

Lý thuyết 2

16 22 Luật sĩ quan Quân đội NDVN và luật Công an nhân dân.

(phần I; mục 3, 4)

Lý thuyết 2

17 23 Luật sĩ quan Quân đội NDVN và luật Công an nhân dân.

(phần II; mục 1, 2, 3, 4, 5)

Lý thuyết 2

18 24 Luật sĩ quan Quân đội NDVN và luật Công an nhân dân.

(phần III; Trách nhiệm của học sinh….)

Lý thuyết 2

19 25 Lợi dụng địa hình, địa vật.

(phần I; mục 1, 2, 3)

Lý thuyết 2

20 26 Kiểm tra lý thuyết Lý thuyết 2 21 27 Công tác phòng không

nhân dân.

(phần I; mục 1, 2)

Lý thuyết 2

22 28 Công tác phòng không nhân dân.

(phần II; mục 1, 2. Một số vấn đề cơ bản về công tác PKND)

Lý thuyết 2

23 29 Công tác phòng không nhân dân.

(phần II; mục 3. Một số vấn đề cơ bản về công tác PKND)

Lý thuyết 2

24 30 Công tác phòng không nhân dân.

(phần II; mục 4, 5. Một số vấn đề cơ bản về công tác PKND)

Lý thuyết 2

25 31 Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc

(phần I; mục 1, 2.

Những vấn đề chung về ANQG)

Lý thuyết 2

26 32 Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc (phần I; mục 3.Những vấn đề chung về ANQG )

Lý thuyết 2

27 33 Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc (phần II; mục 1, 2, 3)

Lý thuyết 2

28 34,35 Lợi dụng địa hình, địa vật.

(phần II; mục 1, 2, 3);

Kiểm tra học kỳ II: Lý Thuyết

2 Buổi 1

2.2. Bố trí để giáo viên dạy môn Giáo dục thể chất được đào tạo văn bằng 2 Giáo dục QPAN

Nói chung đội ngũ giáo viên môn giáo dục QPAN còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, nhà trường còn thiếu giáo viên chuyên trách theo quy định, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy còn thiếu, chất lượng môn học giáo dục QPAN của học sinh còn nhiều hạn chế.

Để phát huy thành tích đã đạt được, khắc phục những hạn chế, khuyết điểm, tăng cường chỉ đạo, thực hiện công tác giáo dục QPAN giai đoạn 2016 - 2020 cần

phải tăng cường chỉ đạo, tổ chức thực hiện tốt công tác bồi dưỡng kiến thức QPAN cho các giáo viên dạy môn giáo dục QPAN, vận dụng linh hoạt các hình thức học tập trên cơ sở bảo đảm mục tiêu, yêu cầu giáo dục, bồi dưỡng kiến thức QPAN, nội dung chương trình, thời gian học tập và chỉ tiêu về số lượng.

Triển khai thực hiện Đề án Đào tạo giáo viên GDQP-AN để đến năm học 2016 - 2017 nhà trường có đủ giáo viên chuyên trách dạy môn giáo dục QPAN theo yêu cầu. Nhà trường cử ít nhất từ 1 đến 2 đồng chí giáo viên môn thể dục học văn bằng 2 giáo dục QPAN.

2.3. Chỉ đạo dạy học bám sát mục tiêu môn học

Về kiến thức: Có những hiểu biết ban đầu về nền quốc phòng toàn dân - an ninh nhân dân; về truyền thống chống ngoại xâm vẻ vang của dân tộc, của quân đội, công an và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của ông cha. Có những kiến thức tối thiểu về phòng thủ dân sự, tính năng kỹ thuật, chiến thuật một số loại vũ khí bộ binh.

Về kỹ năng: Có kỹ năng tối thiểu về điều lệnh đội ngũ; kỹ thuật, chiến thuật bộ binh; biết sử dụng súng tiểu liên AK hoặc súng trường CKC; thực hành tập bắn trúng mục tiêu cố định bài 1b ban ngày, bằng súng thật hoặc bằng thiết bị điện tử, laser. Làm được các động tác từng người trong chiến đấu; có khả năng tự bảo vệ mình.

Về thái độ: Xây dựng niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của người thanh niên - học sinh tham gia vào các hoạt động về công tác quốc phòng - an ninh ở nhà trường, địa phương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; góp phần hình thành lối sống có ý thức tổ chức kỷ luật của thế hệ trẻ học sinh.

2.4. Thiết kế bài giảng phù hợp với đối tượng

Năm 2007 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 79/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 24/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Chương trình giáo dục quốc phòng - an ninh cấp Trung học phổ thông. Đây là cơ sở pháp lý để giáo viên phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt.

Bài giảng phải được thiết kế một cách khoa học, hợp lý, đảm bảo phần bài học ở trên lớp và phần hướng dẫn cho học sinh tự học, tự nghiên cứu.

Phần bài học trên lớp giáo viên phải bảo đảm giảng đủ kiến thức cơ bản, trọng tâm theo quy định của Bộ. Đặc biệt lưu ý việc liên hệ với thực tiễn của nhà trường, đất nước và phù hợp với học sinh THPT.

Phần hướng dẫn tự nghiên cứu giáo viên cần yêu cầu học sinh thực hiện nghiêm túc việc tự học, chuẩn bị các nội dung thảo luận. Nên giới thiệu rõ những nội dung tự học, hướng dẫn cách đọc tài liệu, cách ghi chép. Có thể cung cấp cho học sinh một số câu hỏi mang tính định hướng và những tài liệu cần thiết giúp cho người học tham khảo. Tuỳ theo đối tượng mà giáo viên có các biện pháp kiểm tra nội dụng tự học một cách phù hợp: có thể yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trước khi học bài mới; hoặc viết thu hoạch nhỏ, viết tóm tắt những nội dung tự học... Các nội dung thảo luận phải phân công cho từng cá nhân, nhóm, tổ chuẩn bị trước và phải được giáo viên thông qua. Giảng dạy GDQP cần gắn liền với đặc thù của nhà trường, địa phương.

2.5. Nghiên cứu và sử dụng hợp lí các tài liệu tham khảo

Sử dụng các tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn, ban hành chương trình, tài liệu tham khảo về giáo dục QPAN.

Có thể tham khảo các tài liệu tham khảo khác trong quá trình giảng dạy.

Đặc biệt là sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học môn giáo dục QPAN, kết hợp dạy lý thuyết với thực hành hiệu quả.

2.6. Cải tiến phương pháp dạy học theo hướng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, đặc biệt là vận dụng một số phương pháp dạy học phát huy tích tích cực trong nhận thức của học sinh, nhưng phải đảm bảo các nguyên tắc dạy học môn giáo dục quốc phòng

Đổi mới mạnh mẽ, sâu rộng phương pháp dạy và học, phương pháp kiểm tra đánh giá. Giáo viên cần phải đổi mới phương pháp theo hướng dạy học tích cực hóa hơn nữa quá trình học tập của học sinh, phải tạo ra được cơ chế buộc học sinh phải tham khảo tài liệu, chủ động nắm bắt nội dung môn học, nhằm hiểu sâu hơn nữa kiến thức. Đồng thời cần cải tiến phương pháp học tập của học sinh, bởi hoạt động của giáo viên trên lớp đã bao hàm hoạt động của học sinh; cũng như vậy hoạt động của học sinh luôn chứa đựng vai trò giảng dạy của giáo viên. Để dự báo năng lực học tập, tự giáo dục của học sinh, năng lực giảng dạy của giáo viên, từ đó điều chỉnh, cải tiến phương pháp học tập của học sinh, phương pháp giảng dạy của thầy thì việc kiểm tra đánh giá là một công cụ hữu hiệu. Việc kiểm tra, đánh giá đối với học sinh phải kích thích được sự tự kiểm tra, đánh giá của học sinh về quá trình học tập của mình. Có như vậy, chúng ta mới thực sự biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Ngoài mục đích kiểm tra, đánh giá về kiến thức của học sinh còn

Một phần của tài liệu Skkn nâng cao chất lượng giáo dục kiến thức quốc phòng, an ninh cho học sinh trường trung học phổ thông mỹ lộc (Trang 20 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w