Phương pháp số giải phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 1

Một phần của tài liệu Giải số phương trình tích phân volterra (Trang 37 - 54)

2.2 Phương pháp số giải phương trình tích phân tuyến tính

2.2.2 Phương pháp số giải phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 1

Để giải phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 1 ta đưa về dạng phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 2.

Xét phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 1 Z t

a

K(t, s)x(s)ds= f(t), t ∈ [a, b]

Áp dụng công thức đạo hàm tích phân phụ thuộc tham số.

F(u) =

Z β(u)

α(u)

f(u, x)dx

Ta có đạo hàm tích phân sau

F0(u) =

Z β(u)

α(u)

fu0(u, x)dx+f[u, β(u)]β0(u)−f[u, α(u)]α0(u)

Với điều kiện f0(t), Kt0(t, s) tồn tại và liên tục. Áp dụng công thức đạo hàm hai vế của phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 1, ta có

Z t

a

Kt0(t, s)x(s)ds+K(t, t)x(t) = f0(t)

Giả sử K(t, t) 6= 0 chia hai vế của phương trình trên cho K(t, t) ta được phương trình tích phân tuyến tính loại 2

x(t) = f0(t) K(t, t) −

Z t

a

Kt0(t, s)

K(t, t)x(s)ds. (2.11) Cách 1. Áp dụng công thức cầu phương giải phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 1.

Ta chia đoạn [a, b] thành n đoạn bằng nhau, t ∈ [a, b]

a = t0 < t1 < . . . < tn = b Khi đó, tương ứng ta có

t0 = a, t1 = a+h, t2 = a+ 2h, . . . , tn = a+nh = b, với h = b−a n Đặt x(ti) ≈ xi, i = 0, n

Cho t = ti, khi đó phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 1 trở thành

Z ti

a

K(ti, s)x(s)ds = f(ti). (2.12) Áp dụng công thức cầu phương

Z ti

a

g(s)ds ≈

n

X

j=0

Ajgj,

trong đó gj = g(sj) = K(ti, sj)x(sj) = Kijxj Suy ra phương trình (2.12) tương đương

i

X

j=0

AjKijxj = fi, i = 0,1,2, . . . (2.13)

Với fi = f(ti)

+ Với i = 0, phương trình (2.11) trở thành

x0 = f0(a) K(a, a)

+ Với i = k, ta có phương trình (2.13) trở thành

k

X

j=0

AjKkjxj = fk, k = 1,2, . . .

Áp dụng công thức hình thang Đặt g(s) =K(ti, s)x(s), ta có

Z ti

a

g(s)ds ≈ ti −a

2i [g0 +gi + 2(g1 +. . .+gi−1)], i = 1, n.

Thay vào phương trình (2.12), ta tìm được các nghiệm gần đúngx0, x1, . . . , xn được cho trong bảng sau

Kí hiệu

x(ti) là giá trị của nghiệm chính xác tại ti, xi là giá trị gần đúng của x(ti),

∆i = |xi−x(ti)| là sai số.

i ti x(ti) xi ∆i = |xi −x(ti)|

0 a x(t0) x0 ∆0

1 a+ h x(t1) x1 ∆1 2 a+ 2h x(t2) x2 ∆2 ... ... ... ... ...

n b x(tn) xn ∆n

Cách 2. Đưa về phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 2.

Phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 1 được đưa về loại 2 và ta giải theo phương trình loại 2 tìm nghiệm .

Ví dụ 2.2.4. Giải phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 1 sau Z t

0

et−sx(s)ds = t, t ∈ [0,1] (2.14) Nghiệm chính xác của phương trình là x(t) = 1−t.

Đạo hàm hai vế của phương trình (2.14) ta được phương trình tích phân tuyến tính loại 2

x(t) = 1− Z t

0

et−sx(s)ds (2.15)

+ Với i = 0, phương trình (2.15) trở thành x0 = 1

+ Với i = 1, phương trình (2.14) trở thành Z 0,1

0

e0,1−sx(s)ds = 0,1 Đặt: g(s) = e0,1−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang Z 0,1

0

g(s)ds ≈ 0,1

2 [(g(0) +g(0,1)] = 0,05(e0,1x0 +x1)

= 0,05e0,1 + 0,05x1

Thay vào phương trình trên 0,05e0,1 + 0,05x1 = 0,1

⇒x1 ≈ 0,894829

+ Với i = 2, phương trình (2.14) trở thành

Z 0,2

0

e0,2−sx(s)ds = 0,2 Đặt: g(s) = e0,2−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang Z 0,2

0

g(s)ds ≈ 0,2

2.2[(g(0) +g(0,2) + 2g(0,1)] = 0,05(e0,2x0+x2+ 2e0,1x1)

≈ 0,05e0,2 + 0,05x2 + 0,0894829e0,1 Thay vào phương trình trên

0,05e0,2 + 0,05x2 + 0,0894829e0,1 = 0,2

⇒x2 ≈ 0,800719

+ Với i = 3, phương trình (2.14) trở thành Z 0,3

0

e0,3−sx(s)ds = 0,3 Đặt: g(s) = e0,3−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang Z 0,3

0

g(s)ds ≈ 0,3

2.3[(g(0) +g(0,3) + 2g(0,1) + 2g(0,2)]

= 0,05(e0,3x0 +x3 + 2e0,2x1 + 2e0,1x2)

≈ 0,05e0,3 + 0,05x3 + 0,0894829e0,2 + 0,0800719e0,1 Thay vào phương trình trên

0,05e0,3 + 0,05x3 + 0,0894829e0,2 + 0,0800719e0,1 = 0,3

⇒x3 ≈ 0,694385

+ Với i = 4, phương trình (2.14) trở thành Z 0,4

0

e0,4−sx(s)ds = 0,4 Đặt: g(s) = e0,4−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang Z 0,4

0

g(s)ds ≈ 0,4

2.4[(g(0) +g(0,4) + 2g(0,1) + 2g(0,2) + 2g(0,3)]

= 0,05(e0,4x0 +x4 + 2e0,3x1 + 2e0,2x2 + 2e0,1x3)

≈ 0,05e0,4 + 0,05x4 + 0,0894829e0,3 + 0,0800719e0,2 + 0,0694385e0,1 Thay vào phương trình trên

0,05e0,4 + 0,05x4+ 0,0894829e0,3+ 0,0800719e0,2+ 0,0694385e0,1 = 0,4

⇒x4 ≈ 0,601561

+ Với i = 5, phương trình (2.14) trở thành Z 0,5

0

e0,5−sx(s)ds = 0,5 Đặt: g(s) = e0,5−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang Z 0,5

0

g(s)ds ≈ 0,5

2.5[(g(0) +g(0,5) + 2g(0,1) + 2g(0,2) + 2g(0,3) + 2g(0,4)]

= 0,05(e0,5x0 +x5 + 2e0,4x1 + 2e0,3x2 + 2e0,2x3 + 2e0,1x4)

≈ 0,05e0,5 + 0,05x5 + 0,0894829e0,4 + 0,0800719e0,3 + 0,0694385e0,2 + 0,0601561e0,1

Thay vào phương trình trên

0,05e0,5 + 0,05x5 + 0,0894829e0,4 + 0,0800719e0,3 + 0,0694385e0,2 + 0,0601561e0,1 = 0,5

⇒x5 ≈ 0,493804

+ Với i = 6, phương trình (2.14) trở thành Z 0,6

0

e0,6−sx(s)ds = 0,6 Đặt: g(s) = e0,6−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang Z 0,6

0

g(s)ds ≈ 0,6

2.6[(g(0) +g(0,6) + 2g(0,1) + 2g(0,2) + 2g(0,3) + 2g(0,4) +2g(0,5)] = 0,05(e0,6x0+x6+2e0,5x1+2e0,4x2+2e0,3x3+2e0,2x4+2e0,1x5)

≈ 0,05e0,6 + 0,05x6 + 0,0894829e0,5 + 0,0800719e0,4 + 0,0694385e0,3 + 0,0601561e0,2 + 0,0493804e0,1

Thay vào phương trình trên

0,05e0,6 + 0,05x6 + 0,0894829e0,5 + 0,0800719e0,4 + 0,0694385e0,3 + 0,0601561e0,2 + 0,0493804e0,1 = 0,6

⇒x6 ≈ 0,402554

+ Với i = 7, phương trình (2.14) trở thành Z 0,7

0

e0,7−sx(s)ds = 0,7 Đặt: g(s) = e0,7−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang Z 0,7

0

g(s)ds ≈ 0,7

2.7[(g(0) +g(0,7) + 2g(0,1) + 2g(0,2) + 2g(0,3) + 2g(0,4) + 2g(0,5) + 2g(0,6)] = 0,05(e0,7x0 +x7 + 2e0,6x1 + 2e0,5x2 + 2e0,4x3 + 2e0,3x4 + 2e0,2x5 + 2e0,1x6)

≈ 0,05e0,7 + 0,05x7 + 0,0894829e0,6 + 0,0800719e0,5 + 0,0694385e0,4 + 0,0601561e0,3 + 0,0493804e0,2 + 0,0402554e0,1

Thay vào phương trình trên

0,05e0,7 + 0,05x7 + 0,0894829e0,6 + 0,0800719e0,5 + 0,0694385e0,4 + 0,0601561e0,3 + 0,0493804e0,2 + 0,0402554e0,1 = 0,7

⇒x7 ≈ 0,293058

+ Với i = 8, phương trình (2.14) trở thành Z 0,8

0

e0,8−sx(s)ds = 0,8 Đặt: g(s) = e0,8−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang Z 0,8

0

g(s)ds ≈ 0,8

2.8[(g(0) +g(0,8) + 2g(0,1) + 2g(0,2) + 2g(0,3) + 2g(0,4) + 2g(0,5) + 2g(0,6) + 2g(0,7)] = 0,05(e0,8x0 +x8 + 2e0,7x1 + 2e0,6x2 + 2e0,5x3 + 2e0,4x4 + 2e0,3x5 + 2e0,2x6 + 2e0,1x7)

≈ 0,05e0,8 + 0,05x8 + 0,0894829e0,7 + 0,0800719e0,6 + 0,0694385e0,5 + 0,0601561e0,4 + 0,0493804e0,3 + 0,0402554e0,2 + 0,0293058e0,1 Thay vào phương trình trên

0,05e0,8 + 0,05x8 + 0,0894829e0,7 + 0,0800719e0,6 + 0,0694385e0,5 + 0,0601561e0,4 + 0,0493804e0,3 + 0,0402554e0,2 + 0,0293058e0,1 = 0,8

⇒x8 ≈ 0,203727

+ Với i = 9, phương trình (2.14) trở thành Z 0,9

0

e0,9−sx(s)ds = 0,9 Đặt: g(s) = e0,9−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang Z 0,9

0

g(s)ds ≈ 0,9

2.9[(g(0) +g(0,9) + 2g(0,1) + 2g(0,2) + 2g(0,3) + 2g(0,4) + 2g(0,5) + 2g(0,6) + 2g(0,7) + 2g(0,8)] = 0,05(e0,9x0 +x9 + 2e0,8x1 + 2e0,7x2 + 2e0,6x3 + 2e0,5x4 + 2e0,4x5 + 2e0,3x6 + 2e0,2x7 + 2e0,1x8)

≈ 0,05e0,9 + 0,05x9 + 0,0894829e0,8 + 0,0800719e0,7 + 0,0694385e0,6

+0,0601561e0,5+0,0493804e0,4+0,0402554e0,3+0,0293058e0,2+0,0203727e0,1 Thay vào phương trình trên

0,05e0,9 + 0,05x9 + 0,0894829e0,8 + 0,0800719e0,7 + 0,0694385e0,6

+0,0601561e0,5+0,0493804e0,4+0,0402554e0,3+0,0293058e0,2+0,0203727e0,1

= 0,9

⇒x9 ≈ 0,092116

+ Với i = 10, phương trình (2.14) trở thành Z 1

0

e1−sx(s)ds = 1 Đặt: g(s) = e1−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang

Z 1

0

g(s)ds ≈ 1

2.10[(g(0) +g(1) + 2g(0,1) + 2g(0,2) + 2g(0,3) + 2g(0,4) +2g(0,5)+2g(0,6)+2g(0,7)+2g(0,8)+2g(0,9)] = 0,05(ex0+x10+2e0,9x1 + 2e0,8x2+ 2e0,7x3+ 2e0,6x4+ 2e0,5x5+ 2e0,4x6+ 2e0,3x7+ 2e0,2x8+ 2e0,1x9)

≈ 0,05e+ 0,05x10 + 0,0894829e0,9 + 0,0800719e0,8 + 0,0694385e0,7

+0,0601561e0,6+0,0493804e0,5+0,0402554e0,4+0,0293058e0,3+0,0203727e0,2 + 0,0092116e0,1

Thay vào phương trình trên

0,05e+ 0,05x10+ 0,0894829e0,9 + 0,0800719e0,8 + 0,0694385e0,7

+0,0601561e0,6+0,0493804e0,5+0,0402554e0,4+0,0293058e0,3+0,0203727e0,2 + 0,0092116e0,1 = 1

⇒x10 ≈ 0,005116

Nghiệm gần đúng của phương trình (2.14) thu được dưới bảng sau

i ti x(ti) = 1−ti xi ∆i = |xi−x(ti)|

0 0 1 1 0

1 0,1 0,9 0,894829 0,005171 2 0,2 0,8 0,800719 0,000719 3 0,3 0,7 0,694385 0,005615 4 0,4 0,6 0,601561 0,001561 5 0,5 0,5 0,493804 0,006196 6 0,6 0,4 0,402554 0,002554 7 0,7 0,3 0,293058 0,006942 8 0,8 0,2 0,203727 0,003727 9 0,9 0,1 0,092116 0,007884

10 1 0 0,005116 0,005116

Cách 2 Đưa phương trình (2.14) về phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 2 và giải.

Cho t = ti ở phương trình (2.15) xi = 1−

Z ti

0

eti−sx(s)ds (2.16)

+ Với i = 0, phương trình (2.16) trở thành x0 = 1−

Z 0

0

e−sx(s)ds

⇔x0 = 1

+ Với i = 1, phương trình (2.16) trở thành x1 = 1−

Z 0,1

0

e0,1−sx(s)ds Đặt: g(s) = e0,1−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang

Z 0,1

0

g(s)ds ≈ 0,1

2 [(g(0) +g(0,1)] = 0,05[e0,1x0+x1] = 0,05e0,1+ 0,05x1 Thay vào phương trình trên

x1 = 1−0.05e0,1 −0,05x1

⇒x1 ≈ 0,899754

+ Với i = 2, phương trình (2.16) trở thành x2 = 1−

Z 0,2

0

e0,2−sx(s)ds Đặt: g(s) = e0,2−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang Z 0,2

0

g(s)ds ≈ 0,2

2.2[(g(0) +g(0,2) + 2g(0,1)] = 0,05[e0,2x0 +x2+ 2e0,1x1]

= 0,05e0,2 + 0,05x2 + 0,0899754e0,1 Thay vào phương trình trên

x2 ≈ 1−0,05e0,2 −0,05x2 −0,0899754e0,1

⇒x2 ≈ 0,799516

+ Với i = 3, phương trình (2.16) trở thành x3 = 1−

Z 0,3

0

e0,3−sx(s)ds Đặt: g(s) = e0,3−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang Z 0,3

0

g(s)ds ≈ 0,3

2.3[(g(0) +g(0,3) + 2g(0,1) + 2g(0,2)] = 0,05[e0,3x0 +x3+2e0,2x1+2e0,1x2] = 0,05e0,3+0,05x3+0,0899754e0,2+0,0799516e0,1 Thay vào phương trình trên

x3 ≈ 1−0,05e0,3 −0,05x3 −0,0899754e0,2 −0,0799516e0,1

⇒x3 ≈ 0,699286

+ Với i = 4, phương trình (2.16) trở thành x4 = 1−

Z 0,4

0

e0,4−sx(s)ds

Đặt: g(s) = e0,4−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang Z 0,4

0

g(s)ds ≈ 0,4

2.4[(g(0) +g(0,4) + 2g(0,1) + 2g(0,2) + 2g(0,3)]

= 0,05[e0,4x0 +x4 + 2e0,3x1 + 2e0,2x2 + 2e0,1x3] = 0,05e0,4 + 0,05x4 + 0,0899754e0,3 + 0,0799516e0,2 + 0,0699286e0,1

Thay vào phương trình trên

x4 ≈ 1−0,05e0,4−0,05x4−0,0899754e0,3−0,0799516e0,2−0,0699286e0,1

⇒x4 ≈ 0,599065

+ Với i = 5, phương trình (2.16) trở thành x5 = 1−

Z 0,5

0

e0,5−sx(s)ds Đặt: g(s) = e0,5−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang Z 0,5

0

g(s)ds ≈ 0,5

2.5[(g(0) +g(0,5) + 2g(0,1) + 2g(0,2) + 2g(0,3) + 2g(0,4)]

= 0,05[e0,5x0+x5+2e0,4x1+2e0,3x2+2e0,2x3+2e0,1x4] = 0,05e0,5+0,05x5 + 0,0899754e0,4 + 0,0799516e0,3 + 0,0699286e0,2 + 0,0599065e0,1

Thay vào phương trình trên

x5 ≈ 1−0,05e0,5 −0,05x5 −0,0899754e0,4 −0,0799516e0,3

−0,0699286e0,2 −0,0599065e0,1

⇒x5 ≈ 0,498853

+ Với i = 6, phương trình (2.16) trở thành x6 = 1−

Z 0,6

0

e0,6−sx(s)ds Đặt: g(s) = e0,6−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang Z 0,6

0

g(s)ds ≈ 0,6

2.6[(g(0) +g(0,6) + 2g(0,1) + 2g(0,2) + 2g(0,3) + 2g(0,4)

+2g(0,5)] = 0,05[e0,6x0+x6+2e0,5x1+2e0,4x2+2e0,3x3+2e0,2x4+2e0,1x5]

= 0,05e0,6 + 0,05x6 + 0,0899754e0,5 + 0,0799516e0,4 + 0,0699286e0,3 + 0,0599065e0,2 + 0,0498853e0,1

Thay vào phương trình trên

x6 ≈ 1−0,05e0,6−0,05x6−0,0899754e0,5−0,0799516e0,4−0,0699286e0,3

−0,0599065e0,2 −0,0498853e0,1

⇒x6 ≈ 0,398648

+ Với i = 7, phương trình (2.16) trở thành x7 = 1−

Z 0,7

0

e0,7−sx(s)ds Đặt: g(s) = e0,7−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang Z 0,7

0

g(s)ds ≈ 0,7

2.7[(g(0) +g(0,7) + 2g(0,1) + 2g(0,2) + 2g(0,3) + 2g(0,4) +2g(0,5)+2g(0,6)] = 0,05[e0,7x0+x7+2e0,6x1+2e0,5x2+2e0,4x3+2e0,3x4

+ 2e0,2x5 + 2e0,1x6] = 0,05e0,7 + 0,05x7 + 0,0899754e0,6 + 0,0799516e0,5 + 0,0699286e0,4 + 0,0599065e0,3 + 0,0498853e0,2 + 0,0398648e0,1

Thay vào phương trình trên

x7 ≈ 1−0,05e0,7−0,05x7−0,0899754e0,6−0,0799516e0,5−0,0699286e0,4

−0,0599065e0,3 −0,0498853e0,2 −0,0398648e0,1

⇒x7 ≈ 0,298453

+ Với i = 8, phương trình (2.16) trở thành x8 = 1−

Z 0,8

0

e0,8−sx(s)ds Đặt: g(s) = e0,8−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang Z 0,8

0

g(s)ds ≈ 0,8

2.8[(g(0) +g(0,8) + 2g(0,1) + 2g(0,2) + 2g(0,3) + 2g(0,4)

+2g(0,5)+2g(0,6)+2g(0,7)] = 0,05[e0,8x0+x8+2e0,7x1+2e0,6x2+2e0,5x3 + 2e0,4x4+ 2e0,3x5+ 2e0,2x6+ 2e0,1x7] = 0,05e0,8+ 0,05x8+ 0,0899754e0,7 + 0,0799516e0,6 + 0,0699286e0,5 + 0,0599065e0,4 + 0,0498853e0,3

+ 0,0398648e0,2 + 0,0298453e0,1 Thay vào phương trình trên

x8 ≈ 1−0,05e0,8−0,05x8−0,0899754e0,7−0,0799516e0,6−0,0699286e0,5

−0,0599065e0,4 −0,0498853e0,3 −0,0398648e0,2 −0,0298453e0,1

⇒x8 ≈ 0,198265

+ Với i = 9, phương trình (2.16) trở thành x9 = 1−

Z 0,9

0

e0,9−sx(s)ds Đặt: g(s) = e0,9−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang Z 0,9

0

g(s)ds ≈ 0,9

2.9[(g(0) +g(0,9) + 2g(0,1) + 2g(0,2) + 2g(0,3) + 2g(0,4) + 2g(0,5) + 2g(0,6) + 2g(0,7) + 2g(0,8)] = 0,05[e0,9x0 +x9 + 2e0,8x1 +2e0,7x2+2e0,6x3+2e0,5x4+2e0,4x5+2e0,3x6+2e0,2x7+2e0,1x8] = 0,05e0,9 + 0,05x9+ 0,0899754e0,8+ 0,0799516e0,7+ 0,0699286e0,6+ 0,0599065e0,5 + 0,0498853e0,4 + 0,0398648e0,3 + 0,0298453e0,2 + 0,0198265e0,1

Thay vào phương trình trên

x9 ≈ 1−0,05e0,9−0,05x9−0,0899754e0,8−0,0799516e0,7−0,0699286e0,6

−0,0599065e0,5−0,0498853e0,4−0,0398648e0,3−0,0298453e0,2−0,0198265e0,1

⇒x9 ≈ 0,098085

+ Với i = 10, phương trình (2.16) trở thành x10 = 1−

Z 1

0

e1−sx(s)ds Đặt: g(s) = e1−sx(s)

Áp dụng công thức hình thang Z 1

0

g(s)ds ≈ 1

2.10[(g(0) +g(1) + 2g(0,1) + 2g(0,2) + 2g(0,3) + 2g(0,4) +2g(0,5)+2g(0,6)+2g(0,7)+2g(0,8)+2g(0,9)] = 0,05[ex0+x10+2e0,9x1 + 2e0,8x2+ 2e0,7x3+ 2e0,6x4+ 2e0,5x5+ 2e0,4x6+ 2e0,3x7+ 2e0,2x8+ 2e0,1x9]

= 0,05e+ 0,05x10+ 0,0899754e0,9 + 0,0799516e0,8 + 0,0699286e0,7

+0,0599065e0,6+0,0498853e0,5+0,0398648e0,4+0,0298453e0,3+0,0198265e0,2 + 0,0098085e0,1

Thay vào phương trình trên

x10 ≈ 1−0,05e−0,05x10−0,0899754e0,9−0,0799516e0,8−0,0699286e0,7

−0,0599065e0,6−0,0498853e0,5−0,0398648e0,4−0,0298453e0,3−0,0198265e0,2

−0,0098085e0,1

⇒x10 ≈ −0,002086

Nghiệm gần đúng của phương trình (2.14) thu được dưới bảng sau

i ti x(ti) = 1−ti xi ∆i = |xi −x(ti)|

0 0 1 1 0

1 0,1 0,9 0,899754 0,000246 2 0,2 0,8 0,799516 0,000484 3 0,3 0,7 0,699286 0,000714 4 0,4 0,6 0,599065 0,000935 5 0,5 0,5 0,498853 0,001147 6 0,6 0,4 0,398648 0,001352 7 0,7 0,3 0,298453 0,001547 8 0,8 0,2 0,198265 0,001735 9 0,9 0,1 0,098085 0,001915

10 1 0 −0,002086 0,002086

Bài tập 2.2.2. Giải phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 1 sau

1.

Z t

0

(1 + 2(t−s))x(s)ds = t, t ∈ [0,1]

2.

Z t

0

(s−t+ 1

2)x(s)ds = 1−t−e−t, t ∈ [0,1]

3.

Z t

0

cos(t−s)x(s)ds = x−sint, t ∈ [0, π]

4.

Z t

0

2e(t−s)x(s)ds = et +sint−cost, t ∈ [0, π]

5.

Z t

0

cos(t−s)x(s)ds = 1−cost, t ∈ [0, π]

Kết luận Chương 2

Nội dung chính của Chương 2 bao gồm

1. Trình bày định nghĩa phương trình tích phân, phương trình tích phân tuyến tính.

2. Trình bày phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 1 và loại 2.

3. Phương pháp giải số giải phương trình tích phân tuyến tính Volterra loại 1 và loại 2.

4. Đưa ra ví dụ cụ thể khi giải số phương trình tích phân tuyến tính Volterra và bài tập áp dụng.

PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN PHI TUYẾN VOLTERRA

Chương này trình bày về phương trình tích phân phi tuyến Volterra và phương pháp số giải phương trình tích phân phi tuyến Volterra.

Một phần của tài liệu Giải số phương trình tích phân volterra (Trang 37 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)