A. Quy Trình công nghệ tổng quát
8. Đóng gói và bảo quản
7.2. Giải thích quy trình
1. Nguồn thải:
Từ các phân xưởng sản xuất.
2. Mửụng daón:
Có nhiệm vụ dẫn nước tải từ các nguồn tập trung về khu xử lý nước thải.
3. Song chắn rác:
Tách các chất rắn có kích thước lớn như: mẫu giấy nhỏ, gỗ, lá cây… ra nước thải khi bắt đầu đi vào hệ thống xử lý.
4. Bể điều hòa: Nước thải chảy vào hệ thống co lưu lượng và các chất ô nhiễm không ổn định. Bể điều hòa và bể gom có tác dụng cân bằng sự thay đổi đảm bảo lưu lượng tương đối ổn định cho nước thải được bơm vào bể Aerotank.
Heọ thoỏng ủieàu chổnh goàm:
- Bộ phận định lượng
NaOH và HCl
- Bộ phận định lượng chất dinh dưỡng.
- Bộ phận khuấy trộn chất dinh dưỡng trên đường ống.
- Điện cực đo pH.
5. Beồ Aerotank:
Nước thải được điều chỉnh pH trước khi vào bể Aerotank.
Môi trường cần duy trì trong bể có pH từ 7,0 ⎟7,5( mức cho phép 6,5 ⎟ 8,5);
F/M = 0,05 ⎟0,2, tối ưu là 0,1: tỷ lệ thức ăn trên một đơn vị vi sinh vật treõn beồ Aerotank; DO > 1,5 mg/l
Với môi trương được duy trì như trên, vi sinh vật sẽ phát triển. Nhưng cần hồi lưu bùn từ bể lắng thứ cấp để duy trì đủ lượng vi sinh vật. Vì lượng vi sinh phát triển không đủ, để bù vào lượng bùn chảy theo nước qua beồ laộng.
6. Beồ laộng:
Nước thải sau khi được xử lý bằng phương pháp bùn hoạt tính ở bể Aerotank sẽ đạt tiêu chuẩn, nước lẫn bùn được dẫn vào bể lắng.
Nước lẫn bùn di chuyễn theo chiều dọc bể hướng về máng tràn, bùn sẽ lắng xuống và trượt theo máng thu xuống đáy.
Bùn được bơm định kỳ vào bể Aerotank, một phần được bơm sang bể làm đặc bùn.
7. Bể làm đặc bùn:
Bùn được bơm từ bể lắng thư cấp tiếp tục xử lý o bể làm đặc bùn. Tại đây bùn sẽ được tiếp tục lắng để đạt hàm lượng chất rắn cao hơn, phần nước nổi lên trên được bơm trở lại bể Aerotank.
Phần bùn đã làm đặc được làm khô định kỳ bằng máy vắt bùn.
CHệễNG 8
TỔ CHỨC, KINH TẾ
8.1. Cơ cấu tổ chức, lao động, Tieàn lửụng:
8.1.1. Sô đồ tổ chức quản lý lao động trong nhà máy:
8.1.2. Phaâ n công lao động:
Bảng 8.1. Phân công phân xưởng sản xuất: 2 ca/ngày Phụ trách thiết bị Số công nhân/
ca
Soá coâng nhaân / ngày
Thieát bò rang – nghieàn 5 10
Thiết bị trích ly – lọc 4 8
Thiết bị cô đặc – sấy – tạo hạt - trộn
4 8
Toồng 26
Bảng 8.2. Phân công các phân xưởng, bộ phận khác:
Phân xưởng, bộ phận khác Số công nhân/
ngày
Cơ điện, lò hơi 15
Xử lý nước cấp 1
Xử lý nước thải 2 Kho nguyên liệu, bao bì, vật
tử 15
Phòng thí nghiệm 7
Toồng 40
- Toồng soỏ coõng nhaõn trực tiếp sản xuất: 26 + 40 = 66 (người)
- Soỏ coõng nhaõn phuù:
gồm công nhân sữa chữa, vận chuyển, bốc dỡ, lái xe: 20 (người)
- Số công nhân dự trữ:
khoảng 5%
(20+66) x 0.05 = 4 (người)
- Toồng soỏ coõng nhaõn:
20 + 66 + 4 = 90 (người)
- Nhân viên gián tiếp:
gồm nhân viên kỹ thuật, quản lý hành chính, y tế, tạp vụ, bảo vệ…
- Laỏy baống 15% toồng soỏ công nhân: 90x 0.15 = 14 (người)
- Toồng soỏ coõng nhaõn viên trong nhà máy: 90 + 14 = 104 (người)
8.1.3. Tính lửụng
- Lượng chính phụ của công nhân sản xuất:
- Lửụng bỡnh quaõn cuỷa 1 người/ 1 ngày: 55,000 (VNĐ)
- Các khoản phụ cấp:
50% lửụng bỡnh quaõn
- Toồng lửụng cuỷa coõng nhân 1 tháng = Lương 1 công nhân x số công nhân
A = (55,000 x 1, 5 x 30) x 90 = 222,75 (triệu đồng)
- Lương chính phụ của nhân viên gián tiếp:
- Lương bình quân của 1 người/ 1 ngày: 65,000 (VNẹ)
- Các khoản phụ cấp: 50% lương bình quân
- Tổng lương của nhân viên 1 tháng = Lương 1 nhaân vieân x soá nhaân vieân
B = (65,000 x 1,5 x 30 ) x 14 = 40,95 (triệu đồng)
Tổng quỹ lương 1 tháng: C = A + B = 263,7 (triệu đồng) Bảo hiểm xã hội: D = 3, 5% x C = 10, 65 (triệu đồng)
Phụ cấp ngoài lương: E = 1, 2% x (C – D) = 3, 52 (triệu đồng) Tổng chi phí trả lương 1 tháng: F = C + D +E = 318, 37 (triệu đồng) Tổng chi phí trả lương 1 năm: G = 12 x F = 3820, 44 (triệu đồng)
8.2. Vốn đầu tư 8.2.1 Vốn đầu tư xây dựng:
Bảng 8.3. Chi phí đầu tư xây dựng
Công trình Đơn giá
(triệu đồng/
m2)
Dieọn tớch xaõy
dựng (m2) Thành tiền (triệu đồng) Các phân xưởng sản
xuaát 1.3 1080 1404
Kho nguyeõn lieọu
Xưởng cơ điện, lò hơi, bảo trì
1 1023 1023
Nhà hành chính, hội trường
Phòng thí nghiệm, nhà aên
1.6 627 1003,2
Nhà xe, trạm cân, phòng y tế, phòng thay đồ, khu vệ sinh
0,6 610 366
Tổng cộng ( X1) 3796,2
Tổng chi phí xây dựng nhà và xưởng: X 1= 3796,2(triệu đồng) Chi phí xây dựng đường xá và các công trình khác chiếm 30%T:
X2 = 0,3T = 0, 3 x 3796,2 = 1138,9 (triệu đồng)
Tổng vốn đầu tư xây dựng: X = X1 + X2 = 4935,1 (triệu đồng) 8.2.2. Vốn đầu tư thiết bị:
Bảng 8.4. Chi phí đầu tư các thiết bị sản xuất
Thiết bị Đơn giá (triệu
đồng/ thiết bị)
Số lượng Thành tiền (triệu đồng)
Máy rang 200 2 400
Cyclone chứa nguyên
liệu cà phê nhân 11 m3 300 1 300
22 m3 600 2 1200
Máy xay 150 1 150
Thieát bò trích ly 1000 1 800
Thiết bị lọc 300 1 200
Thiết bị cô đặc 400 1 300
Thieát bò saáy phun 1800 1 1800
Trạm cân 400 1 200
Cyclon chứa sản phẩm 100 1 100
Thiết bị xay đường 40 1 30
Thiết bị trộn 150 1 150
Thiết bị tạo hạt 700 1 700
Boồn trung gian 120 5 600
Thiết bị đóng gói 80 1 80
Bôm 30 25 750
Noài hôi 300 1 300
Máy biến áp 200 1 200
Heọ thoỏng CIP 1000 1 1000
Hệ thống xử lý nước cấp 600 1 600
Hệ thống xử lý nước thải 2000 1 2000
Xe tại chở nguyeõn lieọu, thành phẩm
3 taán 250 6 1500
5 taán 500 3 1500
Toồng 14620
Tổng chi phí mua thiết bị, máy móc: T1 = 14.620 (triệu đồng)
Chi phí mua thiết bị phụ tùng và các vật dụng khác phục vụ sản xuaát:
T2 = 0,2 T1 = 2924 (triệu đồng)
Chi phớ mua thieỏt bũ kieồm tra, ủieàu chổnh: T3 = 0,15T1 = 2193 (trieọu đồng)
Chi phí mua thiết bị vệ sinh công nghiệp (thông gió, chiế sáng):
T4 = 0,05T1 =731 (triệu đồng)
Tiền công thiết kế, lắp đặt thiết bị, vận chuyển, bốc dỡ:
T5 = 0,2T1 = 2924 (triệu đồng)
⇒ Tổng vốn đầu tư thiết bị:
T = T1 + T2 + T3 + T4 + T5
T = 23392 (triệu đồng)
8.2.3. Tổng vốn đầu tư cho tài sản cố định:
- Tổng vốn đầu tư tài sản cố định:
V = X + T
V = 4935,1 + 23392 = 28327,1 (triệu đồng)
- Tính khấu hao hàng năm về tài sản cố định: bao gồm khấu hao thiết bị(6%) và khấu hao nhà, xưởng (3,5%)
A = At + Ax = 0,06 T + 0,035 X A = 1576,25 (triệu đồng)