BÀI 41: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở
II. Tổ chức dạy học chuyên đề
4. Đánh giá ý nghĩa của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế tỉnh Nam Định
- Nguồn tài nguyên biển phong phú và đa dạng đã tạo cho Nam Định phát triển hàng loạt các làng nghề ven biển như: làng nghề đóng tàu biển, làng nghề làm muối, làng nghề làm nước mắm, làng nghề dệt cói,… Ngoài ra, còn tạo nên lợi thế rất lớn để phát triển các tuyến du lịch biển kết hợp với thăm quan khám phá các làng nghề.
- Đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho Nam Định sản xuất lương thực. Vì thế các ngành chế biến LTTP có thêm nhiều điều kiện để đa dạng hoá sản phẩm và phát triển mạnh.
* Hoạt động 2. Tìm hiểu về dân cư và xã hội tỉnh Nam Định (cặp) Bước 1:
* Một số câu thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về đặc điểm tự nhiên tỉnh Nam Định.
“Tháng chín mưa rơi Tháng mười mưa mộng”
Hiện tượng thiên nhiên ấy không chỉ xảy ra với riêng Xuân Trường, Giao Thuỷ, Hải Hậu xưa. Tháng 9 âm lịch, gió mùa đông bắc bắt đầu hoạt động, kèm theo mưa phùn, tạo điều kiện thuận lợi để rươi – một loại động vật thân mềm sống trong bùn các bãi bồi ven sông sinh sôi và phát triển. Mưa tháng chín gọi là mưa rươi.
“Sống ngâm da, chết ngâm xương”
Hoặc
“Bông nổi cho chim, bông chìm cho cá”
Vẽ lên một khung cảnh của vùng chiêm trũng xưa kia quanh năm ngập úng của Ý Yên, Vụ Bản, cũng đâu xa lạ với nhiều vùng quê miền Bắc trước khi được thuỷ lợi hoá.
- GV cung cấp cho HS:
1. Bản đồ dân cư Việt Nam.
2. Các bảng số liệu về dân số và nguồn lao động tỉnh Nam Định.
Bảng 1: Diện tích và dân số một số tỉnh của ĐBSH (tính đến giữa năm 2011) Đơn vị hành
chính Hà Nội Bắc Ninh Ninh
Bình Hà Nam Nam
Định Thái Bình Diện tích (km2) 3328,9 822,7 1390,3 860,5 1651,4 1570,0
Dân số
(nghìn người) 6699,6 1060,3 906,9 786,9 1833,5 1786,0
Mật độ dân số
(người/km2) 2013 1289 652 914 1110 1138
(Nguồn: Niên giám thống kê 2011)
3. Một số chỉ tiêu về dân số, nguồn nhân lực tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 - 2010 Bảng 2. Một số chỉ tiêu dân số, nguồn nhân lực
Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2005 2010
Nhịp tăng (%) 2005- 2000 2006-2010
1. Dân số Nghìn người 1.914,8 1.965,4 1.844,0 0,52 -1,39
- Mật độ dân số Ng/km2 1.152 1.122 1.116 -0,53 -0,21
- Dân số đô thị Ng.người 240,1 283,1 337,1 3,35 2,94
- Tỷ lệ đô thị hoá % 12,5 14,4 18,3 2,81 4,38
2. Tỷ lệ sinh % 15,50 13,99 11,85 -2,03 -3,27
- Mức giảm tỷ lệ sinh % 0,63 0,25 - 0,20
- Tỷ lệ tăng tự nhiên % 11,00 10,25 10,01
3. Nguồn lao động Nghìn người 1.160,7 1.170,3 1.134,0 0,16 -1,17
- Nguồn LĐ/Dân số % 60,6 59,5 61,5
a. Số người trong độ tuổi
có khả năng LĐ Nghìn người 1.038,6 983,8 971,2 -1,08 -0,26
b. Lao động làm việc
trong nền kinh tế QD Nghìn người 945,1 987,3 960,0 0,88 0,05
c. Cơ cấu lao động 100,0 100,0 100,0
- Nng lâm thuỷ sản % 78,2 71,9 64,4
- Công nghiệp, xây dựng % 12,8 14,7 19,6
- Dịch vụ % 9,0 13,4 16,0
Chỉ tiêu Thực
trạng 2010
Dự báo Kế hoạch đào tạo
2015 2020 2011-2015 2016-2020
TỔNG SỐ 960.000 1.004.000 1.030.000 220.000 244.000
Trong đó:
- Chưa qua đào tạo 525.491 401.600 257.000
- Sơ cấp, công nhân kỹ thuật 347.431 482.400 624.000 175.930 201.600 + Có bằng, chứng chỉ 131.204 325.328 536.590
+ Không bằng, chứng chỉ 216.227 157.072 87.410
- Cao đẳng, trung cấp 65.018 87.000 103.000 31.100 26.900
- Đại học, trên Đại học 22.060 33.000 46.000 12.970 15.500 Bảng 3: Một số chỉ tiêu về nguồn nhân lực
Bước 2: Yêu cầu các nhóm dựa vào nguồn tư liệu đã cho và hiểu biết của bản thân, hãy hoàn thành sơ đồ.
36 Đặc
điểm dân cư và lao động tỉnh Nam Định
Lao động Dân
cư
Thuân lợi:
………
………
………
………
……….
Khó khăn:
………
………
………
………
Số lượng: ………
Kết cấu dân số:………...
Phân bố: ………...
Dân tộc: ………..
Tổng số lao động:………….….
………
………
……….
………....
Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế………...…
…………..
………
………
………
………
………
Chất lượng lao động:
………...
………...
………
………
………
………...
Thuân lợi:
………
………
………
………
…….
Khó khăn:
………
………
………
………
Bước 3: Các cặp làm việc. GV quan sát và hỗ trợ (nếu cần).
Bước 4: Các cặp cạnh nhau trao đổi kết quả.
Bước 5: Đại diện một số cặp báo cáo.
Bước 6: GV chốt lại những ý chính.
37 Đặc
điểm dân cư và lao động tỉnh Nam Định
Lao động Dân
cư
Thuân lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Khó khăn:
+ Giải quyết việc làm
+ Nâng cao chất lượng cuộc sống Số lượng: đông
Kết cấu dân số: trẻ
Phân bố: không đồng đều
Dân tộc: chủ yếu dân tộc Kinh
Tổng số lao động: đông, thời kì 2001 – 2005, bình quân mỗi năm tăng khoảng 14,7 nghìn người.
Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế: có sự chuyển dịch, tăng tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp xây dựng và giảm tương đối trong khu vực nông nghiệp.
Chất lượng lao động: tăng qua các năm
Hàng năm, số học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông rất cao ( năm 2010 tỷ lệ đó là 99,97% và 99,68%).
Lao động chưa biết chữ, chưa tốt nghiệp tiểu học và tốt nghiệp tiểu học giảm dần ( năm 2005 là 55,2% và năm 2010 chỉ còn 35,6%).
Lao động đã tốt nghiệp bậc trung học tăng lên (trung học cơ sở năm 2005 có tỷ lệ 31,1% và năm 2010 là 46,2%; trung học phổ thông năm 2005 là 13,7 %
Thuân lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào + Trình độ ngày càng được nâng cao
Khó khăn:
+ Lao động trong khu vực nông nghiệp của tỉnh vẫn còn rất cao so với trung bình cả nước.
+ Lao động thiếu việc làm còn nhiều, chất lượng lao động còn thấp
* Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm kinh tế tỉnh Nam Định (nhóm) Bước 1:
- GV cung cấp cho HS:
1. Tăng trưởng kinh tế của Nam Định giai đoạn 2000 – 2010.
Bảng 2: Tăng trưởng kinh tế
(Nguồn: Xử lý số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Nam Định)
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm
2005
Năm 2010 Tốc độ tăng (%) 2001-2005 2006-2010 Tổng GDP (giá 1994) (tỷ đồng) 4.500,0 6.396,6 10.400,0 7,30 10,21
- Nông lâm thuỷ sản 1.842,8 2.042,5 2.588,0 2,10 4,85
- Công nghiệp, xây dựng 971,4 1.916,7 4.103,0 14,60 16,44
- Dịch vụ 1.682,2,2 2.437,5 3.709,0 7,60 8,76
Tổng GDP (giá T.tế) (tỷ đồng) 5.506,1 10.224,4 26.500,0
Cơ cấu kinh tế ( %) 100,00 100,00 100,00 0,00 0,00
- Nông lâm thuỷ sản 40,90 31,88 29,50 -5,47 -1,57
- Công nghiệp, xây dựng 20,94 31,11 36,50 7,29 4,03
Bước 2: Dựa vào nội dung đã đọc, các cá nhân tạo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ sau:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về nông nghiêp của tỉnh.
• Tiềm năng phát triển
• Tình hình sản xuất
• Phân bố
• Một số bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về sản xuất nông nghiệp của tỉnh Nam Định
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về công nghiệp của tỉnh.
• Tiềm năng phát triển
• Tình hình sản xuất
• Phân bố
• Một số bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về sản xuất công nghiệp của tỉnh Nam Định
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về dịch vụ của tỉnh.
• Tiềm năng phát triển
• Tình hình sản xuất
• Phân bố
• Một số bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về sản xuất dịch vụ của tỉnh Nam Định
Bước 3: Các nhóm trao đổi thảo luận, hoàn thành nhiệm vụ. GV quan sát thái độ làm việc của các cá nhân, nhóm và hỗ trợ các nhóm.
Bước 4: Các nhóm có cùng nhiệm vụ trao đổi và bổ sung cho nhau, cử ra 1 nhóm để báo cáo.
Bước 5: Đại diện các nhóm/nhiệm vụ báo cáo; GV nhận xét và lưu ý những nội dung cơ bản.
39