Thách thức và định hướng bảo vệ môi trường 5 năm tới (Chương 10)

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường Chương 9 Thực trạng và thách thức về môi trường, kinh tế xanh, tăng trưởng xanh và biến đổi khí hậu ở Việt Nam (Trang 26 - 51)

• Báo cáo môi trường 2011-2015

Lào Cai

Bắc Ninh

Tổng quan biến đổi khí hậu

• Nhiệt độ trung bình toàn cầu nóng lên, mực nước biển dâng;

• Thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán…) gia tăng;

• Công ước quốc tế:

– Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu, 1992 – UNFCCC,

– Nghi định thư Kyoto, 1997,

Biến đổi khí hậu ở Việt Nam

• Chia sẻ tầm nhìn chung về hoạt động hợp tác dài hạn;

• Giảm nhẹ phát thải nhà kính ở các nước phát triển và đang phát triển;

• Tăng cường hành động đối với việc thích ứng;

Kinh tế xanh và tăng trưởng xanh ở Việt Nam

• Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012;

• Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020 theo quyết định số 403/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 20/3/2014

Đà Nẵng

Hội An

Kinh tế xanh và tăng trưởng xanh ở Việt Nam

• Sử dụng hiệu quả tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, xóa đói giảm nghèo, đầu tư cho bảo tồn và phát triển;

• Giảm thiểu phát thải khí nhà kính đến sự nỗ lực của toàn xã hội, nâng cao nhận thức cho chính quyền và người dân

• Nhận thức về “tăng trưởng xanh”, “kinh tế xanh” hạn chế;

• Thách thức về lộ trình chuyển sang mô hình “nền kinh tế xanh” từ “nền kinh tế truyền thống”;

• Công nghệ sản xuất cũ, tiêu hao năng lượng ở Việt Nam;

• Phát triển kinh tế xanh đi liền với đảm bảo sinh kế cho người dân ở khu vực nông thôn, miền núi;

• Tỷ trọng ngành thâm dụng tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế;

• Thiếu các ngành kinh tế hỗ trợ, giải quyết hậu quả về môi trường;

• Thiệt hại kinh tế từ ô nhiễm môi trường rất lớn.

Khó khăn và hạn chế trong triển khai chiến lược tăng trưởng xanh

Định hướng phát triển kinh tế xanh trong tương lai

• Thay đổi tỷ trọng các ngành kinh tế có công nghệ cao, phát thải các bon thấp;

• Nâng cao nhận thức từ “nền kinh tế nâu” sang “nền kinh tế xanh”

• Chính sách ưu tiên phát triển khoa học, công nghệ;

• Quy hoạch sử dụng đất cho đô thị theo hướng đô thị xanh, giao thông xanh;

• Cải cách hệ thống thuế tài nguyên, thuế môi trường hướng đến nền kinh tế xanh;

• Xem xét chính sách kinh tế liên quan đến dịch vụ hệ sinh thái;

• Ưu tiên phát triển ngành kinh tế xanh mũi nhọn

Phát triển đô thị sinh thái, các bon thấp và thành phố thông minh

• Khái niệm: Một thành phố sinh thái là thành phố đảm bảo sự cân bằng với thiên nhiên, hay cụ thể hơn là sự định cư cho phép các cư dân sinh sống trong điều kiện chất lượng cuộc sống nhưng sử dụng tối thiểu các nguồn tài nguyên thiên nhiên

• Các tiêu chí quy hoạch đô thị sinh thái:

– kiến trúc công trình, – sự đa dạng sinh học, – giao thông,

– công nghiệp và – kinh tế đô thị

CC Vulnerability Adaptation Assessment

Strategic planning process for

Hoi An Eco city development framework

Eco city Assessment &

Analysis

Strategic

Goals & direction Refining

Eco city Action planning

•Further Business analysis For Biz development

•Policy support for Targeted investment

•Comprehensive financing

•Effective governance model

•Community Engagement

•Training Eco city performance

areas for Hoi An

•Equitable development

•Place making

•Social cohesion

•Air Quality & Carbon

•Energy

•Access & Mobility

•Water system

•Ecosystem Function

•Material management

Strategic Solution Development

/

Prioritizing

Macro analysis (Master, Sectoral

plans)

Eco city proposal reassessment

City development project feasibility analysis

• Software projects

• Hardware projects Local Governance Urban service & Infra Natural resource mgt Socio-cultural capital

5 key areas of Hoi An eco city development linked to regional initiatives

Green Growth and Job Creation (emphasis includes natural resource mgt job, eco-tourism, green building development, urban agriculture) [ILO+]

Green Industries, Infrastructure (e.g., solid waste, enhanced green space, sustainable transportation) [UNIDO+]

Leadership and Urban Governance (e.g., participatory decision-making, inter-jurisdictional cooperation) [UN- HABITAT+]

Socio-Cultural Development (e.g., managing cultural resources, enhancing community values) [UNESCO+]

Strengthening Urban-Rural Linkages (e.g., watershed management, market oriented agro forestry

development, agricultural product diversification) [FAO+]

Chính sách môi trường

• Luật môi trường là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình các chủ thể có hành vi khai thác, sử dụng hoặc tác động đến một hoặc nhiều ngành thành phần môi trường.

Hệ thống VBPL bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay

• Các quy định của Hiến pháp (Điều 29 Hiến pháp năm 1992)

• Hệ thống luật, pháp lệnh

• Các văn bản QPPL khác

Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam

• Tính hiệu quả của pháp luật

– Phát triển cả nội dung và hình thức – Cụ thể hóa kịp thời

– Tham gia vào các điều ước quốc tế

– Cơ quan đầu mối thống nhất (Bộ Tài nguyên và Môi trường) – Hiệu lực pháp lý mạnh

– Hệ thống VBPL tương đối toàn diện

– Xác định được nguyên tắc cơ bản trong chính sách bảo vệ môi trường

• Hạn chế:

– Trùng lắp, mâu thuẫn nội dung – Thiếu thiết chế thực thi pháp luật

– Ban hành các nội dung VBPL từng thành phần chưa đồng bộ – Không có biện pháp xử lý kịp thời

– Chưa có sự tham gia của toàn dân

Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường trong thời gian tới

• Hoàn thiện các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

• Hoàn thiện các quy định về đánh giá tác động môi trường

• Hoàn thiện các quy định về quản lý chất thải, nhất là các chất thải ở khu đô thị và khu công nghiệp

• Hoàn thiện các quy định về bảo vệ môi trường đất, nước, không khí

• Ban hành các văn bản cụ thể hóa quá trình công khai hóa, dân chủ hóa hoạt động bảo vệ môi trường

– Các quy định về đối thoại môi trường – Các quy định về công khai hóa thông tin

Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường trong thời gian tới

• Hoàn thiện các quy định về nguồn lực bảo vệ môi trường – Hoàn thiện các quy định về phí bảo vệ môi trường

– Hoàn thiện các quy định pháp luật về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường

– Hoàn thiện các quy định về bảo hiểm trách nhiệm dân sự trong lĩnh vực môi trường

• Hoàn thiện các quy định về thiết chế bảo vệ môi trường – Các cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường

– Thanh tra bảo vệ môi trường

– Ban hành các Nghị quyết liên ngành về phân định thẩm quyền giữa các Bộ, ngành hữu quan

– Tăng cường năng lực cho các cơ quan xử lý tội phạm môi trường

Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường trong thời gian tới

• Hoàn thiện các quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

– Hoàn thiện các quy định xử lý về mặt dân sự với các hành vi vi phạm pháp luật môi trường – Hoàn thiện các quy định xử lý về mặt hành

chính đối với các hành vi vi phạm pháp luật môi trường

– Hoàn thiện các quy định về mặt hình sự đối với cá vi phạm pháp luật môi trường

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường Chương 9 Thực trạng và thách thức về môi trường, kinh tế xanh, tăng trưởng xanh và biến đổi khí hậu ở Việt Nam (Trang 26 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)