Thực tế trờn thế giới đó cú nhiều Tập đoàn kinh tế đó thất bại, điển hỡnh là sự thất bại của cỏc Tập đoàn kinh tế Hàn Quốc như Daewoo, Hanbo…Từ đú đặt ra cõu hỏi đối với chỳng ta là vỡ sao cỏc Tập đoàn kinh tế lớn từng là niềm tự hào của Hàn Quốc lại lần lượt sụp đổ. Nguyờn nhõn sõu sa bắt nguồn tự sự hỡnh thành cỏc tập đoàn kinh tế Hàn Quốc là kết quả của những ý chớ chủ quan chứ khụng phải là sự phỏt triển tự nhiờn từ nhu cầu thực sự của sản xuất kinh doanh. Do mong muốn cú được những tập đoàn kinh tế mạnh, chớnh phủ Hàn Quốc trong nhiều năm đó dành quỏ nhiều ưu ỏi, đặc biệt là cung cấp cỏc khoản tớn dụng khổng lồ với lói suất thấp để phỏt triển cỏc tập đoàn kinh tế của nước này. Vỡ vậy, kết quả sản xuất kinh doanh của cỏc tập đoàn kinh tế này luụn bị búp mộo, sự phỏt triển về quy mụ tổ chức vượt quỏ trỡnh độ quản lý. Những sai lầm này tớch tụ ngày một lớn và tất yếu dẫn đến sự sụp đổ của cỏc tập đoàn này. Nguy hại hơn nữa là dẫn đến sự phỏ sản của cả nền kinh tế vốn được coi là tấm gương hay sự thần kỳ kinh tế.
Với Việt Nam, mụ hỡnh Tập đoàn cũn là khỏi niệm khỏ mới mẻ. Do vậy, trong những bước đầu hỡnh thành nờn những Tập đoàn kinh tế cũn tồn tại nhiều bấp cập. Đú chớnh là những vướng mắc cũn tồn tại trong cỏc TCTNN.
- Thứ nhất, bản chất của Tập đoàn kinh tế Việt Nam là sự thoỏt thai từ những TCTNN bao cấp. Ngoại trừ dầu khớ, bưu chớnh viễn thụng, điện lực, cũn lại kết quả kinh doanh của cỏc TCT đều đạt hiệu quả thấp. Chỉ riờng điện lực, dầu khớ, bưu chớnh viễn thụng đó chiếm xấp xỉ 65% tổng vốn tự bổ sung của tất cả cỏc TCT 91. Cũn cú tỡnh trạng nguồn vốn của cỏc TCT phụ thuộc vào vốn NSNN, trong khi nguồn vốn trong xó hội bị hạn chế do cơ cấu đơn sở hữu là chủ
yếu. Như vậy, Chỳng ta chủ trương xõy dựng cỏc Tập đoàn kinh tế trờn nền tảng những TCT quốc doanh thua lỗ triền miờn. Trờn thực tế, từ cỏc TCT phỏt triển thành tập đoàn là sự biến đổi về chất và phải thụng qua phỏt triển kinh tế chứ khụng phải chỉ nhờ những quyết định hành chớnh và với hy vọng nhận được thờm những nguồn đầu tư lớn từ ngõn sỏch nhà nước.
- Thứ hai, mối liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp trong TCT dựa trờn cơ sở hành chớnh của cỏc quyết định “thu gom” cỏc doanh nghiệp đó tồn tại trước khi cú TCT với tớnh chặt chẽ của liờn kết hành chớnh nhưng lỏng lẻo về quan hệ kinh tế và phõn chia lợi ớch như cỏc tập đoàn. Về cơ bản đú là liờn kết của cỏc đơn vị thành viờn thuộc một sở hữu duy nhất (Nhà nước), trong khi cỏc tập đoàn trờn thế giới cú đan xen và đa dạng về sở hữu. Thủ tướng Chớnh phủ đó cho phộp triển khai xõy dựng đề ỏn hỡnh thành tập đoàn dầu khớ, điện lực, than, cụng nghiệp xi măng, dệt may, bưu chớnh viễn thụng. Đõy là những TCT cú quy mụ lớn, mạng lưới thành viờn cú quan hệ mật thiết, liờn doanh và hợp tỏc với nhiều đối tỏc. Tuy nhiờn, lỳng tỳng trong giải quyết cỏc vấn đề cụ thể khi xõy dựng đề ỏn hiện nay là mối quan hệ và liờn kết giữa cỏc đơn vị trong tập đoàn, cơ chế thực hiện liờn kết; cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý (thành phần, quyền, trỏch nhiệm và mối quan hệ giữa cỏc bộ phận quản lý trong bộ mỏy quản lý tập đoàn); thương hiệu của tập đoàn; quy mụ vốn điều lệ và cỏc tiờu chớ khỏc để xỏc lập tập đoàn; cơ chế chớnh sỏch đối với tập đoàn. Ngay như địa vị phỏp lý của tập đoàn vẫn cũn những ý kiến khỏc nhau như tập đoàn cú hay khụng tư cỏch phỏp nhõn, đăng ký hay khụng đăng ký, cú hay khụng bộ mỏy quản lý riờng. Hiện vẫn cũn nhiều quan điểm khỏc nhau về nguyờn tắc hỡnh thành tập đoàn trờn cơ sở TCT Nhà nước: thuần tuý thị trường hay chỉ cần quyết định hành chớnh hay kết hợp cả hai nguyờn tắc trờn.
- Thứ ba, dự là Tổng cụng ty 90/91 hay là Tổng cụng ty được thành lập sau
đú thỡ sự minh bạch về sở hữu vẫn khụng được tụn trọng. Vốn của Tổng cụng ty hay của cỏc cụng ty thành viờn vẫn là vốn cả Nhà nước - thuộc sở hữu toàn dõn. Tổng Giỏm đốc Tổng cụng ty, giỏm đốc cỏc cụng ty thành viờn là chủ tài khoản của số tiền lớn nhưng khụng phải do chớnh họ bỏ ra. Đõy là nguyờn nhõn cơ bản nhất dẫn đến tỡnh trạng tham ụ, tham nhũng trong cỏc DNNN núi chung, trong cỏc Tổng cụng ty núi riờng xẩy ra ngày càng nhiều, càng nghiờm trọng. Chỳng ta vụ cựng đau xút khi những tiờu cực của cỏc Tổng cụng ty lớn như Tổng cụng ty vàng, bạc, đỏ quớ; Tổng Cụng ty dõu tằm tơ; Tổng cụng ty dầu khớ Việt Nam; Tổng Cụng ty hàng hải Việt Nam...
- Thứ tư, chỳng ta đó gộp cỏc cụng ty độc lập đang hoạt động để thành lập một Tổng cụng ty. Đú là sự hỡnh thành Tổng cụng ty theo phương phỏp "cộng dồn". Vỡ vậy, phần lớn Tổng cụng ty ở nước ta là đơn ngành và được hỡnh thành theo mệnh lệnh hành chớnh.
- Thứ năm, vai trũ của Tổng cụng ty đối với cỏc cụng ty thành viờn rất mờ nhạt. Bởi lẽ, vốn của Tổng cụng ty chớnh là vốn nhà nước trờn sổ kế toỏn của cỏc cụng ty thành viờn cộng lại. Mỗi cụng ty thành viờn là một phỏp nhõn độc lập. Vỡ vậy, vai trũ điều phối vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu của Tổng cụng ty chỉ tồn tại trờn văn bản. Việc hỗ trợ về cụng nghệ, tạo thị trường tiờu thụ sản phẩm cho cỏc cụng ty thành viờn của Tổng cụng ty cũng khụng đạt được hiệu quả như mong muốn.
- Thứ sỏu, chỳng ta đó cú khỏ nhiều văn bản phỏp quy dưới luật nhằm hướng dẫn hoạt động của cỏc Tổng cụng ty. Và để kiểm soỏt hoạt động của bộ mỏy điều hành, ở một số Tổng cụng ty cú thờm tổ chức là Hội đồng quản trị. Thực tế cho thấy, những văn bản chỉ đạo đó cú và ngay cả khi cú Hội đồng quản trị, hiện tượng tham ụ, tham nhũng, gian lận trong kinh doanh... vẫn cứ xảy ra.
Hơn nữa, một hệ thống quản lớ hành chớnh, cồng kềnh đó tỏc động xấu đến hoạt động kinh doanh ở cỏc cụng ty thành viờn.