Chọn số tổ máy

Một phần của tài liệu DATN thủy điện (Trang 29 - 41)

1. Khái quát chung

Sau khi đã xác định các thông số cơ bản của TTĐ ta tiến hành chọn thiết bị cho nhà máy. Trong TTĐ có rất nhiều thiết bị nhng có hai thiết bị chính quan trọng sản xuất ra điện năng đó là turbin thuỷ lực và máy phát điện.

Tuabin thuỷ lực là loại động cơ chạy bằng sức nớc, dùng để biến đổi thuỷ năng thành cơ năng làm quay máy phát điện. Tổ hợp Tuabin thuỷ lực và máy phát

điện gọi là tổ máy phát điện thuỷ lực.

Việc chọn thiết bị đặc biệt là turbin và máy phát sao cho kinh tế là một vấn

đề hết sức quan trọng trong thiết kế TTĐ vì nó ảnh hởng tới: quy mô, kích thớc nhà máy, khối lợng xây dựng, đào đắp, các thiết bị đi kèm với nó. Do đó ảnh hởng đến vốn đầu t, mặt khác nó còn ảnh hởng đến việc cung cấp điện. Nếu chọn turbin hợp lý hiệu suất trung bình của TTĐ sẽ cao, không gây lãng phí nớc, xuất hiện khí thực.

Do vậy khi chọn thiết bị ta phải giả thiết nhiều phơng án rồi tiến hành phân tích kinh tế kỹ thuật để chọn ra phơng án hợp lý nhất.

* Yêu cầu khi chọn thiết bị:

- Đảm bảo an toàn cung cấp điện.

- Thiết bị phải có hiệu suất cao.

- Vốn mua sắm nhỏ, chi phí quản lý vận hành ít.

- Điều kiện vận chuyển thuận tiện.

*Căn cứ vào các thông số cơ bản từ kết quả tính toán thủy năng để chọn thiết bị:

- Thiết bị chính: turbin và máy phát.

- Thiết bị dẫn và thoát nớc: buồng xoắn và ống hút.

- Thiết bị điều chỉnh turbin: máy điều tốc, thùng dầu áp lực.

- Máy biến áp.

- CÇu trôc.

*Các thông số thuỷ năng: - Nlm = 75 MW. - Hmax = 62,9 m. - Hbq = 56,9 m.

- Htt = 54 m. - Hmin = 50 m.

2. Chọn số tổ máy và các thông số của turbin và máy phát

Việc chọn số tổ máy có ảnh hởng đến loại turbin, đờng kính BXCT (D1), số vòng quay n, do đó nó ảnh hởng đến vốn đầu t vào công trình. Do vậy cần phải xem xét các yếu tố sau:

1). NTB phải nhỏ hơn hoặc bằng công suất dự trữ sự cố của hệ thống:

Ntb ≤ NHTds = (10 - 12)%.PmaxHT .

Để khi tổ máy này bị sự cố thì công suất của hệ thống vẫn đợc đảm bảo.

2). Về mặt năng lợng: Cùng điều kiện Nlm và Htt Khi Z tăng thì D1 giảm=> hiệu

suất của Turbin 5

1 1 max

max 1 (1 ).

T M M

T D

η D

η = − − giảm.

Với turbin tâm trục thì có ηmax cao, nhng vùng có hiệu suất cao hẹp. Cho nên muốn hiệu suất bình quân của TTĐ cao thì nên chọn nhiều tổ máy.

Với turbin cánh quay thì có ηmax thấp, nhng vùng có hiệu suất cao rộng, nên số tổ máy thay đổi mà hiệu suất bình quân của TTĐ ít thay đổi, cho nên để giảm bớt thiết bị đi kèm thì nên chọn số tổ máy nhỏ.

Khi TTĐ làm việc ở phần đỉnh BĐPT thì N luôn luôn thay đổi do đó ta nên chọn số tổ máy nhiều, vì thay đổi công suất của tổ máy có công suất nhỏ dễ hơn mà hiệu suất bình quân của TTĐ lại cao. Khi TTĐ làm việc ở phần gốc của BĐPT thì

nên chọn số tổ máy ít vì hiệu suất bình quân của TTĐ vẫn cao.

3). Về mặt quản lý vận hành:

Nếu Z lớn thì Ntb nhỏ, việc vận hành lắp ráp và sửa chữa định kỳ dễ dàng. Nhng hệ thống TBP, sơ đồ đấu điện chính phức tạp, quản lý vận hành khó khăn, dễ xảy ra sự cố do mỗi tổ máy ngoài TB và MP còn liên hệ với nhiều TBP khác: thiết bị cung cấp khí nén, hệ thống dầu,.. cho nên để vận hành đơn giản nên chọn Z nhỏ.

4). Vốn đầu t vào thiết bị và xây dựng công trình :

Số tổ máy tăng thì vốn đầu t vào một đơn vị công suất của TTĐ tăng vì : - Turbin và máy phát có công suất nhỏ thì giá thành đơn vị lớn.

- Các thiết bị phụ kèm theo ( điều tốc, đờng ống áp lực, cửa van, cửa lấy nớc, thiết bị cơ điện … ) nhiều lên =>vốn đầu t tăng lên.

- Do Z nhiều nên kích thớc mặt bằng nhà máy lớn.

5). Về vận chuyển, lắp ráp:

Khi số tổ máy ít, kích thớc và trọng lợng thiết bị mỗi tổ máy lớn, do vậy việc vận chuyển đến công trờng gặp rất nhiều khó khăn. Cho nên chọn thiết bị phải phù hợp với tình hình thực tế: phơng tiện giao thông, đờng xá, cầu cống... Với tình hình nớc ta phải nhập thiết bị từ nớc ngoài vì vậy ta nên chọn số tổ máy sao cho các thiết bị đã có sẵn trong bảng tra, trong trờng hợp đặc biệt không chọn đợc thì ta mới phải thiết kế và đặt chế tạo.

6). Về cung cấp điện:

Để đảm bảo an toàn cung cấp điện ta nên chọn số tổ máy nhiều, nhất là TTĐ

có tỷ trọng lớn trong hệ thống thì sự cố mỗi tổ máy ảnh hởng rất lớn đến việc cung cấp điện, nếu chọn số tổ máy ít sẽ dẫn đến việc cung cấp điện không an toàn, vì

mỗi tổ máy đảm nhận một phần phụ tải rất lớn, khi gặp sự cố sẽ dẫn đến tổn thất lớn cho hộ dùng điện.

Từ những phân tích ở trên ta thấy việc xác định chính xác phơng án số tổ máy là rất khó khăn, nó liên quan nhiều vấn đề và đòi hỏi phải có đủ tài liệu và thời gian. Trong phạm vi đồ án này chỉ thiết kế sơ bộ, và với các thông số thuỷ năng đã

tính toán em đa ra các phơng án số tổ máy: Z = 2,3,4. Tiến hành tính toán chọn turbin, máy phát... sau đó so sánh về kinh tế và kỹ thuật để chọn ra phơng án số tổ máy hợp lý nhất.

- Công suất định mức cho một tổ máy: Ntm =

Z Nlm

- Công suất định mức của turbin: Ntb =

mf lm

Z N

η

. .

Trong đó: ηmf - hiệu suất của máy phát ( 0,96 ữ 0,98), sơ bộ chọn ηmf = 0,97 Nlm - công suất lắp máy của TTĐ, Nlm = 75MW

Bảng 3.1. Bảng tính công suất định mức của tuabin

Phơng án số tổ máy Z 2 3 4

Ntm(MW) 37.5 25 18.75

Ntb(MW) 38.66 25.77 19.33

3. Tính toán với các phơng án số tổ máy

Từ yêu cầu công suất đối với mỗi tổ máy của từng phơng án ta chọn thiết bị cho từng phơng án cụ thể là turbin, máy phát. Sau đó đánh giá sơ bộ vốn đầu t vào thiết bị và xây dựng nhà máy.

I. Chọn nhãn hiệu turbin cho các phơng án:

Căn cứ vào cột nớc làm việc dao động từ Hmin = 50m đến Hmax = 62,9m và công suất tuabin của các phơng án dao động (19,33ữ38,66)MW tra bảng 8.1 “Phạm vi sử dụng và các số liệu tính toán cơ bản của BXCT turbin phản kích lớn” GTTBTL tôi chọn kiểu BXCT PO75/702 cho cả ba phơng án.

Q1,,l/s

ĐƯờNG ĐặC TíNH TổNG HợP CHíNH CủA TRURBIN PO75/702

311 569

4,5 D1=2070 Khuûu 4A 460480

Zo = 24 φ534 =1,6 D1

bo=0,25D1=115

φ518,6

613

802 1268

632652 2,75 D1=1264

Đuờng công suất tới hạn Nth

Đuờng hạn chế công suất 95%

vg/ph ,, n1

0,16 0,15 0,14 0,13

0,12

0,11

82848688 η=90%

88 86

828480 78747672

η=70%26 30 34 38 42 46

22

18

o=1a 4 100

90

80

70

60

50

1300 1200 1100 1000 900 800 700 600 500

σ=0,1

2,6 D1 =1200 622 622

II. Chọn các thông số cơ bản của turbin.

Các thông số cơ bản của turbin cần đợc xác định là: đờng kính D1, tốc độ quay đồng bộ của turbin n, chiều cao hút Hs. Việc chọn các thông số này đợc thực hiện bằng cách dựa vào ĐĐTTHC của loại turbin đó.

1. Xác định đờng kính BXCT D1 sơ bộ theo công thức:

tt tt tb

tb

tt Q H H

D N

. . . η . 81 ,

9 1'

1 = (1)

Trong đó:

+ Ntb- công suất tính toán của turbin.

+ ηtb - hiệu suất của turbin (Sơ bộ chọn ηtb = ηM).

+ Htt- Cột nớc tính toán của TTĐ ( Htt = 54 m).

+ Q1'- lu lợng quy dẫn của turbin thực ( Lấy Q1' = Q1M' ).

'

Q1M- lu lợng quy dẫn của turbin mẫu, xác định từ giao điểm giữa đờng n1M'

(số vòng quay quy dẫn) với đờng hạn chế công suất 5%(điểm tính toán).

+ Tìm n1M' = n10' + (2ữ5) v/p (số vòng quay quy dẫn tính toán của turbin).

(Mục đích chọn chênh lệch (2ữ5)v/p là để turbin làm việc ở vùng hiệu suất cao) Với n10' là số vòng quay quy dẫn tối u của turbin mẫu, tra trên ĐĐTTHC của turbin PO75/702 ta đợc n10' =70(v/p)=> chọn n1M' = n10' + 2 = 70 + 2 = 72 (v/p).

ứng với giao điểm n1M' và đờng hạn chế công suất 5% trên ĐĐTTHC ta tìm đợc:

'

Q1 =Q1M' = 1,13 (m3/s). ηtb = ηM = 89,5 (%)

Thay tất cả vào công thức (1) tính đợc đờng kính D1ttvà chọn đờng kính tiêu chuẩn D1tc theo bảng (5.5) GTTBTL.

2. Xác định số vòng quay đồng bộ (n):

Là số vòng quay trong một phút của tuabin. Hầu hết các tổ máy có trục turbin nối với trục máy phát nên số vòng quay của turbin cũng chính là số vòng quay của máy phát. ở nớc ta hiện sử dụng điện với tần số dòng điện là f = 50 Hz, mà máy phát đã đợc chế tạo với số vòng quay (n) và số đôi cực (P), tần số dòng

điện lại liên hệ với số vòng quay theo công thức: n =

f 60p .

Trong đó: n - số vòng quay của máy phát.

P - số đôi cực

Vì vậy để máy phát đảm bảo phát đợc tần số f = 50 Hz, thì ta phải chọn số vòng quay của turbin và máy phát đồng bộ với nhau.

Số vòng quay đồng bộ của turbin đợc tính theo công thức:

ntt =

tc bq T

D H n

1 '

1 (v/p) (2) Trong đó:

Hbq- cét níc b×nh qu©n ( Hbq = 56,9 m).

D1tc - đờng kính tiêu chuẩn của BXCT.

'

n1T- số vòng quay quy dẫn tối u của turbin thực.

'

n1T = n10' + ∆n1' (3) ∆n1'= n10' . 



 −1

max M

max T

η

η (4)

n1'- chênh lệch giữa số vòng quay quy dẫn của turbin thực và mẫu.

'

n10- số vòng quay quy dẫn tối u của turbin mẫu n10' = 70(v/p).

ηTmax, ηMmax- hiệu suất lớn nhất của turbin thực và turbin mẫu, tra trên

ĐĐTTHC của turbin PO75/702 ta đợc ηMmax = ηMt = 90%.

Với cột nớc tính toán Htt = 54 m < 150 m thì ηTmax đợc tính theo công thức:

5

T 1

M max 1

M max

T D

). D 1

(

1 η

η = − − (5) D1M, D1T:đờng kính bxct của turbin mẫu và thực D1M = 0,46 m; D1T =D1tc.

Thay số vào các công thức (5),(4),(3),(2) ở trên ta tính đợc ntt, dựa vào bảng (8.3) GTTBTL ta chọn đợc số vòng quay đồng bộ là ntc.

Bảng3.2. Bảng tính chọn D1tc , số vòng quay ntc (n'1Mmin,n'1Mmax).

Phơng án Tổ máy

NTb

(MW) D1tt

(m)

D1tc

(m) ηTmax

(%)

n1'

(v/p)

ntt

(v/p)

ntc

(v/p)

min

'1M

n (v/p)

max

'1M

n (v/p)

2 38.66 3.13 3,2 92.04 0.79 166.9 166,7 66.54 74.73

3 25.77 2.56 2,5 91.71 0.66 213.2 214,3 66.55 74.72

4 19.33 2.22 2,25 91.47 0.57 236.6 250 66.55 74.71

3. Kiểm tra lại vùng làm việc của turbin:

Khi cột nợc làm việc của turbin dao động từ Hminữ Hmax thì vùng làm việc của turbin sẽ đợc giới hạn bởi hai đờng nằm ngang n1'min và n1'maxvà trên ĐĐTTHC thì tơng ứng với hai số vòng quay quy dẫn của Turbin mẫu là:

1'

max 1tc min tc

1M - n

H .D

n' = n ∆ . 1'

min 1tc max tc

1M H

.D

n' =n −∆n . (6).

Dời hai điểm n'1Mmin,n'1Mmax lên ĐĐTTHC ta thấy vùng làm việc của turbin bao lấy vùng hiệu suất cao của ĐĐTTHC. Vậy ta chọn D1tc và ntc nh bảng trên là hợp lý.

4. Xác định lại điểm tính toán:

+ Số vòng quay quy dẫn tại điểm tính toán của turbin mẫu:

' 1 tt

1tc tc

1tt H

.D

n' =n −∆n . (7)

+ Lu lợng quy dẫn tại điểm tính toán của turbin mẫu:

tt tt tc Tb tt T

H H D Q N

. . . . 81 ,

' 9 2

1

1 = η . (8) Bảng 3.3.

Phơng án

Tổ máy n'1tt(v/p) Q'1tt(m3/s) Q'1max(m3/s)

tt M tt

Q Q Q Q

1 1 1

' '

' −

=

2 71.80 1.08 1.21 -4.6%

3 72.24 1.18 1.32 4.2%

4 75.98 1.09 1.22 -3.6%

Sau khi so sánh các giá trị Q’1ttvới (Q’1M=1,13m3/s, lấy trên đờng hạn chế công suất 5%) ta thấy sai số

tt M tt

Q Q Q Q

1 1 1

' '

' −

=

∆ < 5% (thoả mãn).

Và Q’1max<Q’1 max=1,37(m3/s), cho ở bảng 8.1 GTTBTL( để đảm bảo Hs thích hợp).

5. Xác định chiều cao hút Hs.

Chiều cao hút tính toán cho phép Hs là chiều cao hút lớn nhất mà turbin không bị khí thực, là khoảng cách thẳng đứng từ mực nớc hạ lu đến điểm có áp lực nhỏ nhất. Với turbin tâm trục thì điểm này nằm ở mặt dới cánh hớng nớc.

Hs = 10 -

900

∇ - (σM+∆σ).Htt (9) Trong đó:

- σM là hệ số khí thực, tra trên ĐĐTTHC tại điểm tính toán.

- ∇ là cao trình lắp máy so với mặt biển, sơ bộ lấy ∇ = Zhlmin, là mực nớc ứng với lu lợng nhỏ nhất tháo xuống hạ lu, Qmin lấy bằng (30ữ40)% Qtổ máy.

Qmin = 40%.Qtm = 40%.Q’tt .D12. Htt →néi suy f(Qhl ~ Zhl) ta cã Zhlmin. - H là cột nớc làm việc của tuốc bin ở chế độ đã cho (sơ bộ lấy H = Htt).

- ∆σ là độ hiệu chỉnh khí thực, với Htt=54m tra ở (hình7.4) GTTBTL.

Khi công suất và cột nớc của turbin thay đổi thì các đại lợng quy dẫn Q’1, n’1 sẽ thay đổi và do đó hệ số khí thực σM cũng thay đổi theo. Bởi thế, chiều cao hút cho phép Hs cũng phụ thuộc vào công suất và cột nớc làm việc của turbin. Mặt khác, cột nớc của TTĐ lại phụ thuộc vào sự dao động của mực nớc thợng và hạ lu.

Do đó, muốn chọn Hs hợp lí cần phải xét nhiều tổ hợp mực nớc và cột nớc khác nhau và tính ra trị số Hs cho phép ứng với mỗi tổ hợp nói trên. Tuy nhiên ở đây thiết kế sơ bộ nên ta chỉ tính cho trờng hợp tính toán. Kết quả tính đợc ghi trong bảng 3-4.

6. Xác định cao trình lắp máy (∇LM).

∇LM là cao trình lắp turbin, đây là cao trình quan trọng của nhà máy thuỷ điện vì nó là cơ sở để xác định các cao trình khác.

Về mặt kinh tế: Đảm bảo khối lợng đào hố móng không quá lớn dẫn đến khối lợng bê tông hố móng lớn.

Về mặt kỹ thuật: Đảm bảo điều kiện không phát sinh khí thực trong quá trình vận hành ngoài ra khi xác định cần phải xem lòng dẫn hạ lu có bị xói sâu trong quá

trình vận hành làm cho mực nớc hạ lu giảm xuống không đảm bảo điều kiện ban

đầu. Công thức xác định: ∇LM = Zhlmin + H’s. (10)

Tuỳ từng loại turbin mà chiều cao hút cấu tạo H’s đợc tính khác nhau.Với turbin t©m trôc th×: H’s = Hs +

2

b0 . (víi bo = b0.D1 = 0,25.D1).

7) Xác định số vòng quay lồng của turbin (nl).

Là số vòng quay đột biến lớn nhất của turbin khi cắt phụ tải toàn bộ mà bộ phận hớng nớc không thể đóng vì một lý do nào đó.

1 max . l 1

l D

H '

n = n (11)

n’1l- số vòng quay lồng quy dẫn turbin tra bảng (8-2) GTTBTL (n’1l = 132v/p) . Bảng 3. 4.

Phơng án

Tổ máy ∆ σ σM ∇Zhlmin

(m)

Hs

(m)

H’s

(m) ∇LM

(m)

ηtt

(%) nl

(v/p)

2 0,025 0,125 120.0 1.8 2.2 122.60 90 327

3 0,025 0,14 119.8 1.0 1.3 121.35 87 419

4 0,025 0,128 119.6 1.6 1.9 121.78 90 465

III. Chọn máy phát điện cho các phơng án số tổ máy.

Máy phát là một thiết bị động lực của TTĐ, dùng để biến cơ năng ở trục turbin thành điện năng ở đầu ra của máy phát. Hình thức kết cấu, kích thớc của máy phát

có ảnh hởng rất lớn đến kích thớc, kết cấu, bố trí và điều kiện vận hành của TTĐ.

Vì vậy chọn máy phát phải đảm bảo đợc cả điều kiện kinh tế và kỹ thuật.

- VÒ kinh tÕ:

Do điều kiện nớc ta cha sản xuất đợc máy phát mà phải nhập từ nớc ngoài, do vậy việc chọn máy phát phải căn cứ vào mẫu ở nơi sản xuất, chọn phải đảm bảo

đồng bộ, sản xuất hàng loạt, giá thành rẻ. Trong trờng hợp đặc biệt không chọn đợc thì ta phải thiết kế theo các công thức kinh nghiệm.

- VÒ kü thuËt:

- Đảm bảo an toàn cung cấp điện.

- Thao tác vận hành , bảo quản, sửa chữa lắp ráp dễ dàng.

- Công suất máy phát chọn phải thoả mãn các điều kiện sau:

dm ÷ tt ±5%

mf S

S ; nmf =n ( số vòng quay đồng bộ của turbin).

1). Chọn nhãn hiệu MPĐ cho từng phơng án:

- Công suất định mức của máy phát: Nmf= Ntb .ηmf =

Z Nlm

(12a).

- Công suất toàn phần của một máy phát là: Smf =

ϕ Cos

Nmf . (12b).

Lấy Cosϕ =0,8 (khi Sđm < 125 MVA) là hệ số công suất của MPĐ.

Căn cứ vào số vòng quay đồng bộ, công suất biểu kiến của MPĐ và dựa vào tài liệu chọn thiết bị ta chọn đợc các loại máy phát cho từng phơng án. Kết quả đợc thể hiện trong bảng 3-5.

Bảng 3.5.

Bảng 3.6. Các thông số kỹ thuật của MPĐ chọn.

2). Hiệu chỉnh và kiểm tra.

Khi chọn MPĐ có sẵn nhng không có công suất S đúng yêu cầu, do đó ta chọn MPĐ có S gần với yêu cầu nhất và chênh lệch giữa công suất máy phát chọn và máy phát thiết kế: ∆N=[ ] .100%

N N N

< 5%, do đó ta không phải hiệu chỉnh lại

Phơng án tổ máy

Nmf

(MW)

Smf

(MVA)

n (v/p)

Mã hiệu 2 37.5 46.9 166.7 CB650/150-36 MP§

3 25.0 31.25 214.3 CB550/122-28

4 18.8 23.4 250 CB425/135-24

Z Mã hiệu MP§

Sè vòng quay (v/p)

Công suất Hiệu suÊt

η%

§êng kÝnh

stato, cm Trọng lợng,T BiÓu

kiÕn ,S MVA

H÷u công,P

MW

Di

( trong) Da

(ngoài)

Rôto + trôc

Toàn bé

2 CB650/150-36 166.7 45 36 97,15 595 745 210 410

3 CB550/122-28 214.3 31,25 25 96 495 630 135 265

4 CB425/135-24 250 22,5 18 97 370 500 100 198

chiều dài lõi thép hoạt động la. Còn số vòng quay thì đã chọn đồng bộ nên không cần hiệu chỉnh.

Vận tốc dài cho phép ([VP]) của bộ phận quay lớn nhất khi turbin ở trạng thái quay lồng là [VP]=160(m/s). ( khi Smf <175MVA).

Vp -vận tốc dài của Roto lớn nhất khi turbin ở trạng thái quay lồng là:

Vp =

.D2i

ω =

60 . . i

L

n π D (m/s). (13).

Với: Di- đờng kính của Roto ( lấy gần đúng bằng đờng kính trong của Stato).

ω - vận tốc quay của Roto máy phát: ω =

.30π

nL (rad/s).

nL - số vòng quay lồng của turbin. Bảng 3.7.

(MW)N [N]

(MW) ∆Ν

% Di

(m) nL

(v/p) VP

(m/s)

37.5 36 - 4 5.95 327 102

25 25 0 4.95 419 109

18.8 18 - 4.2 3.7 465 90

Kiểm tra các phơng án đều thấy Vp < [VP]=160(m/s). Vậy máy phát chọn thoả

mãn điều kiện về tốc độ quay lồng.

IV. Tính lực dọc trục.

Lực dọc trục tác dụng lên ổ chặn của tổ máy đợc xác định theo công thức sau đây:

PZ = PZn + G = KZ.D12.Hmax + 1,1.(Gb + Gr + Gt) (14).

Trong đó:

- PZn- áp lực nớc dọc trục.

- KZ - hệ số áp lực nớc dọc trục, tra bảng (8-1) GTTBTL ta đợc K= 0,26ữ0,31.

lÊy KZ = 0,3T/m3.

- Gb- trọng lợng BXCT,tra hình (8-11a) GTTBTL tơng ứng với D1. - Gr- Trọng lợng rôto máy phát điện có kèm theo trục.

- Gt-Trọng lợng trục turbin, lấy bằng 0,8.Gb.

- Hệ số 1,1- xét đến trọng lợng các phần quay khác của turbin và MPĐ.

Thay số vào công thức trên ta đợc kết quả cho từng phơng án nh bảng 3-8.

Bảng 3.8.

D1 (m) Gb(T) Gt(T) Gr (T) Pz (T)

3.2 21 16.8 210 434

2.5 10 8 135 267

2.25 8 6.4 100 205

IV. Sơ bộ xác định vốn đầu t vào nhà máy thuỷ điện.

Sơ bộ xác định tổng vốn đầu t vào TTĐ bao gồm vốn đầu t vào thiết bị turbin, máy phát và bê tông xây dựng nhà máy. ΣK = Ktb + Kmf + Kbt.

Giá thành của turbin và MPĐ lấy theo giá thép thành phẩm: kt =12500 (đồng/kg).

Một phần của tài liệu DATN thủy điện (Trang 29 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w