ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SO HOC 6 16 17 (Trang 178 - 186)

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Tiết 99: TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ

C. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

Câu 1: (2 điểm)

Mỗi câu đúng cho 1 điểm.

a) Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau, nhân mẫu các mẫu với nhau.

a c a.c b d× = b.d

VD: 2 4 2.4 8

3 5× = 3.5 =15 (HS có thể lấy các ví dụ khác nhau) 178 GV: Nguyễn Phơng Lợi – Trờng THCS Thanh Hơng

C

b) BAC 90ã = 0

Câu 2: (2 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm

Câu 3: (2 điểm) Mỗi câu đúng cho 1 điểm

2 1 3

a) x

3 5 10

2 3 1 1

3 x 10 5 10

1 2 1.( 3) 3

x :

10 3 10.2 20

x 2 1 14 3 11

b) 3 3 7 21 21

11.3 11 4

x 1

21 7 7

− + =

− = − =

− − −

=> = = =

− −

= + = =

=> = = = Câu 4: (2 điểm)

Số học sinh trung bình là:

45 7 21 (học sinh)

15

Số học sinh khá là:

(45 - 21) 5 15 (học sinh)

8

Số học sinh giỏi là:

45 - (21 + 15) = 9 (học sinh)

× =

× =

Câu 5: ( 2 điểm)

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia Oz nằm giữa hai tia cũn lại vỡ xOz xOyã < ã

b) ã ã ã

ã

ã

0 0 0

0 0 0

xOm xOy mOy

mOy 1 (100 20 ) 40

2

xOm 100 40 60

= −

= − =

= − =

a) 117 b) 3

8

1 2

c) d)

4 3

200 1000

y z

O x

m

Ngày 15/05/2009 Tiết 108: ÔN TẬP CUỐI NĂM

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Ôn tập một số kí hiệu tập hợp : ∈ ; ∉ ; ⊂ ; ∅ ; ∩ . Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.

- Kĩ năng: Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập.

- Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP (12 ph) - Đọc các kí hiệu: ∈ ; ∉ ; ⊂ ; ∅ ; ∩.

- Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên.

- Chữa bài 168 <66 SGK>.

- Chữa bài 170 <67 SGK>.

- Yêu cầu giải thích.

- HS đọc kí hiệu, cho ví dụ.

Bài 168.

4

−3

∈ Z ; 0 ∈ N.

3,275 ⊄ N ; N ∩ Z = N N ⊂ Z.

Bài 170.

C ∩ L = ∅.

Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ DẤU HIỆU CHIA HẾT (12 ph) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7 ôn tập cuối

năm.

Bài 1: Điền vào dấu • để:

a) 6 • 2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.

b) • 53 • chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 c) • 7 • chia hết cho 15.

Bài 2:

Chứng tỏ: Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3.

- Phát biểu các dấu hiệu chia hết.

a) 642 ; 672.

b) 1530.

c) ⇒ • 7 •  3 ;  5

⇒ 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870.

Bài 2.

Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là:

n ; n + 1 ; n + 2.

Có n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 = 3 (n+ 1)  3.

Hoạt động 3: ÔN TẬP VỀ SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ, ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG (14 ph)

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 8. Câu hỏi 8.

Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là

- ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? - BCNN của hai hay nhiều số là gì ?

- Yêu cầu HS làm câu hỏi 9.

- Yêu cầu HS làm bài tập:

Tìm số N x biết:

a) 70  x ; 84  x ; và x > 8.

b) x  12 ; x  25 ; x  30 và 0 < x < 500.

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.

Bài tập:

Điền đúng, sai:

a) 2610  2 ; 3 ; 5 ; 9.

b) 342  18

c) ƯCNN (36; 60; 84) = 6 d) BCNN (35; 15; 105) = 105

các số tự nhiên lớn hơn 1.

Khác: Số nguyên tố chỉ có ước là 1 và chính nó, hỗn số có nhiều hơn 2 ước.

Tích của 2 số nguyên tố là hợp số.

VD: 2.3 = 6.

- Số lớn nhất trong TH các ƯC của các số đó.

- Số nhỏ nhất khác trong TH các BC của các số đó.

Câu 9:

Cách tìm ƯCLN BCNN + Phân tích

các số ra TSNT

+ Chọn ra chung chung và các TSNT riêng.

+ Lập tích các TS nhỏ nhất lớn nhất đã chọn, mỗi thừa

số lấy với số mũ.

Bài tập:

Đại diện một nhóm lên bảng trình bày.

a) x ∈ ƯC (70 ; 84) và x > 8.

⇒ x = 14.

b) x ∈ BC (12 ; 25 ; 30) và 0 < x < 500 ⇒ x = 300.

Bài tập:

a) Đúng.

b)Sai vì 342  18.

c) Sai (= 12) d) Đúng.

Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)

- Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong N, Z, phân số, rút gọn, so sánh phân số.

- Làm câu hỏi 2 ; 3; 4; 5 <66 SGK>.

- Làm bài tập 169 ; 171 ; 172 ; 174 <66 SGK>.

Ngày 15/05/2009 Tiết 109: ÔN TẬP CUỐI NĂM

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số. Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.

- Kĩ năng: + Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lí.

+ Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS.

- Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1: ÔN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ, SO SÁNH PHÂN SỐ (15 ph) - Muốn rút gọn một phân số, ta làm thế

nào ? Bài 1:

Rút gọn các phân số sau:

a) 72

−63 b) 140 20

− c) 5.24

10 .

3 d)

3 6

2 . 6 5 . 6

+

- Kết quả tối giản chưa ? Thế nào là phân số tối giản ?

Bài 2:

So sánh các phân số sau:

a) 21

14 và 72 60 b) 54

11 và 37 22 c) 15

−2

và 72

−24 d) 49

24 và 45 23

- GV cho HS ôn lại một số cách so sánh.

- Chữa bài 174 <67 SGK>.

Bài 1:

a) 8

−7 b) 7

−1 c) 4

1 d) 2.

Bài 2:

a) 6

5 72 60 6 4 3 2 21

14 = = < =

b) 37

22 108

22 54

11 = <

c) 15

5 3

1 72

24 15

2 > − = − = −

d) 45

23 46 23 2 1 48 24 49

24 < = = <

Một HS lên bảng : Bài 174:

2002 2001

2000 2001

2000

> +

2002 2001

2001 2002

2001

> +

⇒ 20002001+20022001 > 20012000++20022001

Hoạt động 2: ÔN TẬP QUY TẮC VÀ TÍNH CHẤT CÁC PHÉP TOÁN (28 ph) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập cuối

năm:

So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số → nêu ứng dụng.

- Chữa bài 171 <65 SGK>. Bài 171:

Yêu cầu 3 HS lên bảng chữa.

A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 239.

B = (- 377 + 277) - 98 = - 100 - 98 = - 198.

C = - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1) = - 1,7 . 10 = - 17.

D = 4

).11 2 , 1 4 ( .11 6 , 1 ) 4 , 0 4.(

11 − − + −

- Yêu cầu HS làm câu hỏi 4, 5 SGK.

- Chữa bài tập 169 <66 SGK>.

Bài 172 <67>.

= . 4

11 (- 0,4 - 1,6 - 1,2) = .

4

11 (-3,2) = 11. (-0,8) = - 8,8.

E = 23 23 44 7 . 5 . 2

7 . 5 .

2 = 2. 5 = 10.

Bài 169:

a) an = a. a ... a với n ≠ 0 với a ≠ 0 thì a0 = 1.

b) Với a, m. n ∈ N.

am. an = am + n.

am : an = am - n với a ≠ 0 ; m ≥ n.

Bài 172:

Gọi số HS lớp 6 C là x (HS).

Số kẹo đã chia là:

60 - 13 = 47 (chiếc).

⇒ x Ư (47) và x > 13.

⇒ x = 47.

Trả lời: Số HS lớp 6C là 47 HS.

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Ôn tập các phép tính phân số: Quy tắc và các tính chất.

- Bài tập về nhà số 176 <67 SGK>. Bài 86 <17> ; 91 <19> SBT.

- Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x.

Ngày 15/05/2009 Tiết 110: ÔN TẬP CUỐI NĂM

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Luyện tập dạng toán tìm x.

- Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý, giá trị của bài tập của HS.

+ Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS.

- Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph) - HS1: Chữa bài 86 (b,d) SBT 17.

b) 18

.1 7 27 12

7 −

d) 

 

 −



 

 +

13 8 13

3 2 1 5 4

- HS2: Chữa bài 91 <19 SBT>.

Tính nhanh:

M =

92 .19 10 8. .3 5 .2 3 8

Bài 86:

HS1:

b) =

84 31 84

18 49 14

3 12

7 − = − =

d) =

2 1 13 . 5 10 13 13

. 5 10

5

8 = − = −

 

 −

 

 + HS2: Bài 91.

M = 92

.19 10 5. . 2 8 .3 3

8 

 



 

N =

11 .14 7 5 11 .2 7 5 11 .5 7

5 + −

- Yêu cầu HS giải thích khi biến đổi đã áp dụng những tính chất gì ?

= 1. 4.

23 19 92 19 =

N = 

 

 + −

11 14 11

2 11 . 5 7 5 =

11 5 11 . 7 7

5 − = − .

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP VỀ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH (15 ph) - Cho HS làm bài 91 <19 SBT>.

Tính nhanh:

Q = 

 

 + −

9999 123 999

12 99

1 . 

 

 − − 6 1 3 1 2 1 Có nhận xét gì về bài tập Q ?

Bài 176 <67 SGK>.

Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số ? Thứ tự ?

Bài 91:

Nhận xét:

6 0 1 2 3 6 1 3 1 2

1− − = − − =

Vậy Q = 

 

 + −

9999 123 999

12 99

1 . 0 = 0

Bài 176:

a) 115

13. (0,5)2.3 +

24 123 60 : 119 15

8 

 

 −

= . 15 28

24 :47 60 79 15 3 8 2 . 1 2



 

 −

 +

 

= 24

:47 60

79 3 32

4. .1 15

28 + −

= 47

.24 60

47 5

7+−

= 1.

5 2 5

7+− =

b) Hai HS lên bảng tính T = 0,415 :0,01

200 112



 + =

100 : 1 415 , 200 0

121 

 

 +

= (0,605 + 0,415). 100 = 1,02. 100 = 102.

M = 6

31 25 , 12 37

1 − +

= 37,25 12

3 2 12

1 + −

= 3 37,25 4

1−

= 3,25 - 37,25 = - 34.

B = 3.

34 102 =−

= − M

T

Hoạt động 3: TOÁN TÌM X (20 ph)

Bài 1: Tính x:

0,125 8

9 7

4x= −

Bài 2: x - 25%x = 2 1

Bài 3:

6 17 3 . 2 4 21

%

50 − =



 

 +

Bài 1:

8 1 8 9 7

4x= − 7 1

4x= x = 1:

7 4 x =

4 7.

4 7 và

7

4 là hai số nghịch đảo của nhau.

Bài 2:

HS: Đặt x là nhân tử chung:

x(1 - 0,25) = 0,5 0,75x = 0,5

2 1 3 4x=

x =

4 :3 2 1 x =

3 .4 2 1 x = .

3 2 Bài 3: 6 17 3 . 2 4

21 %

50 − =      + 3 : 2 6 17 4 9 2

1 = −      x+ 2 . 3 6 17 4 9 2 1 = − + x 4 17 4 9 2

1x+ = − 4 9 4 17 2

1x= − − 4 26 2

1x= − x =

2 :1 4 −26 x = - 13. Bài 4: ( ) 28

4 1 :

7 1

3  − = −      x+ .( )4

28

1 1 7

3x+ = − − 1

7 1 7

3x = −

7 6 7 3x =−

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SO HOC 6 16 17 (Trang 178 - 186)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w