III. Những tồn tại và vớng mắc.
2. Về nguồn vốn:
2.4. Nguồn vốn lồng ghép các chơng trình kinh tế xã hội khác.
Gắn việc sử dụng các nguồn vốn thuộc quỹ xoá đói giảm nghèo, quỹ quốc gia giải quyết việc làm, tín dụng cho ngời nghèo,…với việc vận động phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã. Để thực hiện đợc định hớng này, Nhà nớc cần tài trợ một phần hoặc toàn bộ cho hoạt động tập huấn, bồi d- ỡng cán bộ hợp tác xã(HTX). Đây là những vấn đề đợc đề cập nhiều trong các hội nghị chuyên đề về xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên, thực tế, đại bộ phận ngời dân còn hiểu HTX cha thực sự đầy đủ. Một khi HTX còn đợc hiểu một cách mù mờ thì khó mà triển khai loại hình này sâu rộng trong cộng đồng dân c. HTX muốn đợc hình thành và phát triển mạnh mẽ để tăng nội lực, góp phàn xoá đói, giảm nghèo đòi hỏi HTX phải có một số thành viên nòng cốt đủ mạnh về trình độ chuyên môn và quản lý. Về đội ngũ có trình độ chuyên môn, chúng ta thờng tuyển từ nhiều nguồn trong đó phần đông là nguòn sinh viên , học sinh các trờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, dạy nghề…Thế mà, thử hỏi có bao nhiêu sinh viên học sinh
đang theo học và đã ra trờng hiểu đợc loại hình HTX một cách tơng đối đầy đủ. Con số đó chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Nh vậy, chúng ta phải đa ra những giải pháp cụ thể thực tế hơn nhằm thu hút lao động có năng lực. Ngoài ra, cần phải hoàn thiện một số vấn đề sau:
- Cần phải đợc kế hoạch hoá chi tiết theo mục tiêu các chơng trình cho vùng định canh, định c. Trong thực tế các chơng trình đều có kế hoạch nhng chỉ là kế hoạch mục tiêu chứ không có kế hoạch biện pháp. Vì vậy mà một số chơng trình nh: chơng trình vốn vay theo Nghị quyết 120 HĐBT đồng bào miền núi và vùng định canh định c hầu nh cha đợc vay; quỹ tín dụng Ngân hàng ngời nghèo, đồng bào miền núi đợc vay tỷ lệ còn thấp.
-Vì đối tợng hởng lợi là ngời nghèo lại ở vùng sâu vùng xa, do vậy cần có giải pháp về hệ thống tổ chức và chính sách thích hợp để tạo điều kiện cho nhân dân gần cán bộ, cán bộ gần dân trong quá trình , nhng cơ cấu tổ chức nên có chân rết đến trung tâm cụm xã (hiện nay hệ thống tổ chức mới dừng đến huyện thị).
-Chơng trình xoá đói giảm nghèo, các chơng trình dự án kinh tế xã hội khác cần có sự u tiên hàng năm và nhiều năm, hớng vào thúc đẩy kinh tế trang trại và kinh tế nông –lâm trờng, lấy nông-lâm trờng là đầu mới thực hiện mục tiêu dự án và quay nhanh đồng vốn.
Trong những năm trớc mắt cần hớng đầu t vào khoanh nuôi bảo vệ rừng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc, phát triển ngành nghề truyền thống, nh: dệt thổ cẩm, hàng mây tre đan, sử dụng triệt để nguyên liệu sẵn có để sản xuất hàng tiêu dùng, từng bớc phát triển sản xuất hàng hoá.
2.5-Nguồn vốn tài trợ quốc tế cho xoá đói giảm nghèo.
Trong mấy năm gần đây, các tổ chức tài chính tiền tệ lớn nhất của quốc tế nh WB,ADB…đã chuyển hớng sang không chỉ tài trợ, cho vay đầu t phát triển mà còn nhằm vào mục tiêu xoá đói, giảm nghèo. Từ đầu tháng 11-1999, ADB đã chính thức chấp nhận xoá đói, giảm nghèo là mục tiêu chính của mình. Các khoản cho vay của ADB đợc tập trung vào hỗ trợ các
ADB xem xét quyết định tài trợ vốn làm đờng giao thông ở một quốc gia, thì họ đều tính toán xem con đờng đó có đi qua khu vực dân c nghèo hay không. Tơng tự, trớc khi WB phê duyệt dự án cho vay, xây dựng một mạng lới điện mới ở một quốc gia, họ đều xem xét liệu khu vực nông thôn có đợc hởng lợi từ dự án đó hay không. Biện pháp cụ thể là khảo sát, bố trí cán bộ điều hành dự án, bố trí vốn đối ứng, giải phóng mặt bằng và thực hiện đúng các cam kết.
Hoạt động tài trợ của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ phần lớn là phi lợi nhuận, vì mục tiêu nhân đạo, giúp nâng cao năng lực và cải thiện điều kiện sống của ngời nghèo. Giải pháp cần thực hiện là đa phơng hóa, đa dạng hoá việc thu hút nguồn tài trợ, đồng thời tích cực giới thiệu tuyên truyền, tiếp cận các chơng trình, dự án có nhu cầu xoá đói giảm nghèo, chăm sóc sức khoẻ ban đầu cải thiện môi trờng, giáo dục tiểu học, phòng chống bệnh tật…với các tổ chức quốc tế. Tiếp theo là thực hiện có hiệu quả, đúng cam kết của dự án.
3.Mức vay.
Tuỳ theo yêu cầu về sản xuất, dịch vụ mà cho các hộ vay với mức nhiều ít khác nhau song mức trung bình là 1,5 đến 3 triệu đồng cho một hộ sản xuất với các dự án với các dự án nhỏ tạo việc làm tại chỗ, mức vay lớn hơn có thể dành cho các hộ nghèo vốn hình thành tổ hợp sản xuất song không dới 3 năm. Thời gian trả nợ chỉ coi trọng quy định thời hạn trả nợ cuối cùng, các kỳ hạn nợ kế hoạch trả bù vào kỳ đầu nhng vẫn phải đảm bảo trả hết nợ trớc thời hạn quy định cuối cùng.
4.Về lãi xuất.
Đây là một yếu tố mang nội dung kinh tế và tâm lý đối với ngời nghèo. Cần phải tạo ra những nấc thang cho những ngời nghèo tham gia vay vốn, tham gia tín dụng. Chúng ta xoá bao cấp, không cho không và ngay từ đầu phải tập cho ngời nghèo ý thức: có vay, có trả, trả cả gốc và lãi để cho
ngời nghèo tự tính toán: Sản xuất dịch vụ gì là có hiệu quả và nên vay bao nhiêu,ngời nghèo phải tính toán cân nhắc trớc khi vay.
Theo kinh nghiệm hầu hết các công trình tín dụng ngời nghèo thành công ở các nớc trên thế giới, trong chính sách tín dụng đối với ngời nghèo, ngời ta thờng quan tâm đến các vấn đề sau: thủ tục vay đơn giản, phù hợp với ngời nghèo và vùng nghèo (đầu t cơ sở hạ tầng, nâng cao dân trí, khuyến nông….)
Để tạo điều kiện cho vốn tín dụng phát huy có hiệu quả, các nớc rất hạn chế và thờng không áp dụng chính sách lãi xuất u đãi, vì họ cho rằng: lãi xuất u đãi sẽ dẫn đến bao cấp, làm suy yếu và làm giảm vai trò đòn bẩy tín dụng, dẫn đến hiệu quả sử dụng đồng vốn thấp, làm cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo kém hiệu quả.
Đối với Việt Nam, ở giai đoạn đầu, ngời nghèo có đặc điểm, điều kiện và hoàn cảnh riêng:
-Ngời nghèo đói thờng tập trung ở vùng sâu, vùng xa, những nơi kinh tế kém phát triển, cơ sở hạ tầng thấp kém.
-Do trình độ dân trí thấp, kinh nghiệm làm ăn cha có, do đó ngời nghèo sản xuất kinh doanh bớc đầu thờng gặp phải những trở ngại khó khăn nh : chi phí cao lợi nhuận thấp so với các hộ khác.
Vì vậy, mấy năm qua, ngân hàng phục vụ ngời nghèo thực hiện lãi xuất cho vay u đãi đối với ngời nghèo là hoàn toàn phù hợp.
Tuy nhiên trong thời gian qua, cùng với việc ngân hàng phục vụ ngời nghèo cho vay hộ nghèo theo lãi xuất u đãi thì ở một số địa phơng đã có một số dự án thí điểm của các tổ chức quốc tế nh : dự án IFAD “Bảo tồn và phát triển tài nguyên nông nghiệp” (trong đó có phần cho vay hộ nghèo), thực hiện trong hai tỉnh có d nợ cho vay khoảng 35 tỷ đồng; dự án KFW: “cho vay xoá đói giảm nghèo” của Ngân hàng tái thiết Đức tài trợ thực hiện ở 11 tỉnh với d nợ trên 78 tỷ đồng; Dự án NAPA: “Tạo thu nhập và việc làm cho phụ nữ nghèo”do tổ chức phát triển Hà Lan SNVtài trợ , thực hiện ở 8 tỉnh có d nợ cho vay khoảng 20 tỷ; Dự án SUSC: “Tín dụng tiết kiệm không
tỉnh, có dự nợ trên 70 tỷ đồng. Các dự án trên thực hiện cho vay ngời nghèo với lãi suất thị trờng bớc đầu đã mang lại một số kết quả khả quan, chứng tỏ ngời nghèo có thể tiếp nhận vốn vay theo cơ chế lãi suất thị trờng và khẳng định một điều: Cái quan trọng không phải là lãi suất u đãi mà phải có sự giúp đỡ quan tâm của toàn xã hội đối với ngời nghèo, phải có những sự đầu t cần thiết khác đi kèm phù hợp, đồng thời với vốn tín dụng thì mới phát huy tốt hiệu quả tính dụng đối với ngơì nghèo.
Trong thời gian tới, để phát huy hiệu quả cho vay hộ nghèo nhằm khắc phục những tồn tại và vớng mắc, đảm bảo cho NHNg phát triển bền vững, thì cần thiết phải chuyển cho vay hộ nghèo sang lãi suất thị trờng theo hớng :
+Thực hiện thống nhất một lãi suất cho vay hộ nghèo theo lãi suất thị trờng theo từng thời kỳ nhng có giảm lãi 30% đối với vùng núi cao hải đảo (vùng III) nh lãi suất cho vay của NHNo&PTNT.
+Để khuyến khích những hộ sử dụng vốn có hiệu quả, nên áp dụng chính sách thởng lãi suất từ 10-20% lãi suất cho vay trả nợ tốt (cả gốc và lãi ).
+Để thực hiện tốt cơ chế cho vay hộ nghèo theo lãi suất thị trờng, cùng với nguồn vốn tín dụng Nhà nớc cần tăng cờng các chính sách hỗ trợ ngời nghèo một cách kịp thời và đồng bộ nh : quan tâm đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn nhất là các vùng nghèo, nâng cao dân trí, chuyển giao khoa học kỹ thuật, khuyến nông, khuyến ng, định hớng sản xuất, tìm kiếm sự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giải quyết tốt khâu tiêu thụ sản phẩm cho ngời nghèo…thông qua các dự án đầu t bằng nguồn vốn ngân sách và các nguồn vốn chỉ định của Nhà nớc không có lãi hoặc lãi suất u đãi.
5.Về cơ chế quản lý nguồn vốn:
-Các nguồn vốn cả trrong nớc và ngoài nớc thuộc chơng trình cho vay xoá đói giảm nghèo nên tập trung về một đầu mối NHNg để cho ngời ngheò vay, tránh chồng chéo, phât tán, nhằm đảm bảo sự chỉ đạo thống
nhất, tập trung phát huy tốt hiệu quả đồng vốn. Cùng với việc cho ngời nghèo vay vốn, phải thực hiện một cách đồng bộ các chơng trình lồng ghép khác để giúp cho ngời nghèo có kiến thức và kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh. Các tổ chức xã hội đứng ra làm tín chấp cần phải t vấn cho nguời nghèo trồng, chăn nuôi cây, con gì cho có hiệu quả nhất, tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh của từng hộ.
NHNg hiền nay cha thể tách ra hoạt động riêng mà phải dựa vào mạng lới của NHN0&PTNT để thực hiện quy trình cho vay, thu nợ và kiểm tra việc sử dụng vốn vay là phù hợp với điều kiện hiện nay, tuy nhiên, trong mối quan hệ giữa hai ngân hàng cần phải quy định cụ thể rõ ràng về quy trình cụ thể, rõ ràng quy trình nghiệp vụ, cũng nh trách nhiệm của đôi bên, đảm bảo tính độc lập, chỉ đạo tập trung thống nhất và có hiệu quả. Thực hiện có chất lợng công tác tuyên truyền để nâng cao sự hiểu biết của hộ nghèo cũng nh cộng đồng xã hội về hoạt động của NHNg.
-Các trởng thôn, trởng bản, ban xoá đói giảm nghèo có trách nhiệm kiểm soát các hộ vay vốn nhằm hạn chế tới mức thấp nhất việc sử dụng vốn sai mục đích. ở những nơi có điều kiện nên tổ chức cho vay tay ba để đa luôn vật t đến ngời sản xuất, hạn chế việc cho vay bằng tiền mặt.
-Đối với nguồn vốn nhận dịch vụ uỷ thác từ các địa phơng, cần phải có hợp đồng dịch vụ rõ ràng giữa các địa phơng với Ngân hàng; quy định trách nhiệm, quyền hạn, lợi ích của các bên tham gia và phơng án xử lý rủi ro bất khả kháng nếu có. Đồng thời, nên áp dụng đồng nhất về các cơ chế nghiệp vụ, thủ tục cho vay những quy định riêng, lãi suất quá thấp hoặc cho vay không lãi làm tăng bao cấp, gây khó khăn trong quản lý và tác động không tốt tới tâm lý ngời vay.
-Trong cơ chế cũng cần phải lập quỹ rủi ro và quy định mức rủi ro thế nào thì đợc bù đắp từ quỹ rủi ro của ngân hàng. Ngoài quy định đó, mức lớn hơn thì Nhà nớc can thiệp (Chính quyền địa phơng và Chính phủ).
-Một điều quan trọng mà các cấp quản lý phải quan tâm đó là không ngừng nâng cao dân trí, tăng cờng nhận thức về đói nghèo, đào tạo cán bộ các cấp, nhất là cán bộ cấp xã. Đặc biệt, cần đầu t trọng điểm, dứt điểm
tránh dàn trải, đồng thời, có chiến lợc dài hạn, kế hoạch ngắn hạn với các chỉ tiêu, hành động cụ thể theo từng thời kỳ.
Về phần mình, ông Ngô Huy Liêm, phái viên chơng trình hợp tác Việt-Đức về xoá đói giảm nghèo, cho rằng cần đặc biệt coi trọng sự cần thiết của hệ thống theo dõi giám sát việc thực thi chính sách. Mặt khác, cần chú trọng đến sự phù hợp của cơ chế, chính sách với đặc điểm mỗi vùng và không thể thiếu sự phối hợp, cộng tác chặt chẽ giữa các bộ, ngành liên quan va các tổ chức xã hội ngay từ khi xây dựng dự án, chơng trình. Trong khi đó, ông Luciano Lavizzari, giám đốc văn phòng Đánh giá nghiên cứu thuộc văn phòng chủ tịch của Quỹ quốc tế phát triển nông nghiệp khẳng định rằng, xoá đói giảm nghèo sẽ hiệu quả hơn, nếu bản thân ngời nghèo đói tự biết mình cần gì, nói ra đợc điều họ cần và tiếp đó đợc các ngành, các cấp chức năng giúp họ tự đáp ứng “điều cần thiết ấy” thông qua việc thu hút sự tham gia của họ vào dự án.
Kết luận
Suy đến cùng thì chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội, thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc cũng là vì chiến lợc phát triển con ngời, vì hạnh phúc của con ngời. Đói nghèo là vấn đề có tính xã hội, do đó, mọi nỗ lực đầu t của nhà nớc lấy từ kinh phí và ngân sách quốc gia dù có tăng tiến bao nhiêu cũng không thể đáp ứng quy mô toàn xã hội. Cũng do vậy, cần thiết phải huy động vào phong trào quần chúng có tính chất xã hội sâu rộng này sự tham gia đóng góp, sự hỗ trợ của mọi lực lợng, mọi tổ chức, mọi địa phơng, mọi ngời, mọi nhà về vật chất và tinh thần. Cũng rất cần phải có sự hỗ trợ, giúp đỡ và hợp tác của cộng đồng quốc tế.
Mặt khác, hỗ trợ vốn và cho vay hộ nghèo phải trên phơng châm “ Hỗ trợ cần câu hơn cho xâu cá” Việc hớng dẫn cho hộ nghèo cách thức “câu” nh thế nào là trách nhiệm không chỉ của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo mà còn là trách nhiệm của các ngành, các cấp và cộng đồng xã hội.
Chỉ nh vậy, các chơng trình, dự án tạo việc làm, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, hỗ trợ vốn, công nghệ, mở mang dân trí, cải thiện điều kiện ăn ở, chăm sóc y tế, sức khoẻ cộng đồng và xoá đói giảm nghèo mới có thể thực hiện thắng lợi. Hớng tới sự phát triển bền vững, một đất nớc “dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.
Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phan Thu Hiền giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
TàI liệu tham khảo
-Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX.
-Vấn đề nghèo ở Việt Nam-NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội (1996) -Chơng trình và dự án phát triển kinh tế xã hội-Khoa kinh tế phát
triển-Đại học Kinh Tế Quốc Dân (2000)
-Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn (1997) -Đói nghèo- hiện trạng và giảI pháp (1994)
-GiảI quyết vấn đề phân hoá giàu nghèo ở các nớc và Việt Nam -NXB Nông nghiệp (2000)
-Việt Nam vợt lên thử thách –Ngân hàng Thế giới (1998)
-Việt Nam quá độ sang kinh tế thị trờng-Ngân hàng Thế giới (1993) -Việt Nam tấn công nghèo đói-Báo cáo phát triển của Việt Nam (2000)