Nội dung của chương này tập trung phân tích các nguy cơ tấn công gây tổ
5.1.3 Các ứng dụng quan trọng
toàn thông tin điện tử do nó đã loại bỏ rắc rối trong việc phân phối khóa dùng chung cho mã hóa và giải mã trong hệ mã đối xứng. Hệ mã RSA sử dụng cặp khóa: khóa côngkhaicùngđểmãhóacònkhoábímậtdùngđểgiảimã.Tínhlinhhoạtnàymang đến cho RSA rất nhiều ứng dụng quan trọng, đặc biệt như sau:
• Tạo vỏbọcantoàn chovănbản:tốcđộmãhóacủaRSArấtchậmnênRSA thường không được sử dụng để mã hóa văn bản lớn. Do đó, RSA thường được sửdụngkếthợp vớicác hệmãđốixứngcótốcđộcaonhưDES,AES,IDEA, … để tạo vỏ bọc an toàn cho văn bản. Các hệ mã đối xứng sẽ mã hóa văn bản bằng khóabí mậtnàođó cònRSA sẽmã hóachìa khóabí mậtnày. Nhưvậy, cáchệmãđốixứngđãkhắcphụcđượctốcđộmãhóachậmchạpcủaRSAcòn RSA đã khắc phục được vấn đề khó khăn trong chuyển giao khoá cho người nhậncủacáchệmãđốixứng.
• Xác nhận chủ thể: các khóa lập mã được công bố công khai nên không thể
tránhđượctrường hợpmộtcáthể nàymạodanhmột cáthểkhácđểgửithông điệp cho một cá thể thứ ba. Nói cách khác, làm sao có thể “ký tên” đưới các thôngđiệpđiệntửđểngườinhậnbiếtđíchxácmìnhnhậnthôngđiệpcủaaivà để người gửi không thoái thác trách nhiệm về thông điệp mà mình đã gửi đi. Tóm lại, RSA nói riêng và phương pháp mã hóa khóa công khai nói chung đã mang lạimộtcông cụhiệu quảđể “kývănbản điệntử”, trongđó việcký văn bản đồng nghĩa với việc mã hóa bằng khóa bí mật của chính cá thể đó (đã trình bày ở Chương 2).
Ngoài ra, RSA còn được sử dụng trong các giao thức bảo mật như bảo mật dữ liệu IP (IPSEC/IKE), bảo mật truyền dữ dữ liệu (TLS/SSL), bảo mật thư điện tử (PGP), bảo mậtkếtnốiđầucuối(SSH),bảomậtdịchvụhộinghị(SILC),…
Số chữ số thập phân Số phép tính bit Thời gian
50 1,4.1010 3,9giờ 75 9,0.1012 104ngày 100 2,3.1015 74năm 200 1,2.1023 3,8.109 năm 300 1,5.1029 4,9.1015năm 500 1,3.1039 4,2.1023năm 82
5.2 Nguy cơ tổn th ơngƣ của hệ mã tr ớcƣ các tấn công và cáchkhắc phục