PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Lựa chọn bài tập nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT sóc sơn – hà nội (Trang 24 - 30)

2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài i u

Đọc sách và tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài nghiên cứu là một mặt không thể thiếu. Phương pháp này thực chất là việc tham khảo tìm hiểu các tài liệu chuyên môn có liên quan nhằm tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những sai lầm và tìm ra các bài tập có hiệu quả tốt nhất để sửa chữa những sai lầm nhằm nâng cao thành tích, chúng tôi tìm đọc những tài liệu có liên quan. Một số tài liệu như: L luận và phương pháp TDTT Trẻ 1991 (Phạm Danh Tốn), Phương pháp thống kê trong TDTT 1987 (Nguyễn văn Đức), L luận và phương pháp TDTT 2000(Nguyễn Toán), Sinh l TDTT 2004 (Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên),…

2.2.2. Phương pháp phỏng vấn

Đây là phương pháp sử dụng thông tin qua việc phỏng vấn giáo viên và các em học sinh nhằm điều tra thực trạng và thu thập số liệu cần thiết, đánh giá các bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Sóc Sơn – Hà Nội.

Phỏng vấn thực trạng công tác giảng dạy môn GDTC ở trường THPT.

Phỏng vấn lựa chọn các test đánh giá hiệu quả bài tập.

Phương pháp phỏng vấn gián tiếp nhằm thu nhập các số liệu nghiên cứu bằng việc đưa ra các phiếu phỏng vấn gồm các nội dung cụ thể.

Từ kết quả thu được của phương pháp này, chúng tôi lựa chọn các test và bài tập ứng dụng trong quá trình giảng dạy cho học sinh nam khối 11 trường THPT Sóc Sơn.

2.2.3. Phương pháp quan sát sư ph m

Nhằm mục đích thu thập được thông tin cần thiết về các bài tập nâng cao thành tích nhảy xa. Chúng tôi tiến hành quan sát một số giờ tập luyện nhảy xa của học sinh qua đó lựa chọn một số bài tập phù hợp nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh. Sử dụng phương pháp này để điều tra thực trạng cụ thể, tiến hành theo dõi trực tiếp các buổi tập của học sinh khối 11, đặc biệt là 74 học sinh nam. Thông qua phương pháp này thu nhập số liệu xác định nguyên nhân dẫn đến thành tích không được cao trong nhảy xa. Qua đó ứng dụng các phương pháp, sử dụng các bài tập chuyên môn sao cho phù hợp trong quá trình thực nghiệm.

2.2.4. Phương pháp i tra sư ph m

Sử dung phương pháp này để tiến hành kiểm tra hai giai đoạn trước thực nghiệm và sau thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu quả quá trình tập luyện để kiểm nghiệm độ tin cậy của các test đánh giá trình độ kỹ thuật cho đối tượng nghiên cứu.

Kiểm tra trước thực nghiệm để đánh giá thực trạng việc giảng dạy môn

nhảy xa nói chung và khả năng ứng dụng các bài tập của học sinh nói riêng.

Kiểm tra sau thực nghiệm để đánh giá hiệu quả của các bài tập và phương pháp ứng dụng các bài tập đó.

kiểm nghiệm đánh giá hiệu quả các bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn và thực nghiệm trong quá trình giảng dạy.

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi tổ chức thực nghiệm trên 74 em học sinh nam trường THPT Sóc Sơn – Hà Nội. Chia thành 2 nhóm.

Nhóm thực nghiệm: Gồm 37 em học sinh nam tập luyện theo các bài tập và phương pháp mà chúng tôi đưa ra.

Nhóm đối chứng: Gồm 37 em học sinh nam tập luyện theo các bài tập cũ mà giáo viên nhà trường đang tiến hành.

Thực nghiệm được tiến hành trong điểu kiện 2 nhóm thực nghiệm có độ tuổi, sức khỏe, thành tích, sân bãi, dụng cụ tập luyện và điều kiện tập luyện như nhau, các phương tiện sử dụng trong quá trình nghiên cứu gồm: hố nhảy xa, đường chạy đà,…và một số trang thiết bị khác phục vụ trong nhảy xa.

2.2.6. Phương pháp toán học thống ê

Sau khi thu thập số liệu chúng tôi đã sử dụng phương pháp toán học thống kê để xử l số liệu nghiên cứu.

- Tính giá trị trung bình cộng (k hiệu )

X

- Tính phương sai ( ):

nxi

i 1

n

∑ (

̅)

Trong đó: xi: là giá trị của cá thể.

x : là giá trị trung bình.

 2   n ) ( X X2 i i

n 1

Trong đó: X là giá trị trung bình của bộ số liệu

Xi là các giá trị của bộ số liệu

n là số phần tử của bộ số liệu - So sánh hai số trung bình quan sát (t)

̅̅̅̅̅̅

Trong đó: : là giá trị quan sát của từng cá thể : là giá trị trung bình của tập hợp mẫu : Phương sai

: Số lượng đối tượng quan sát nhóm n

: số lượng đối tượng quan sát nhóm B : số lượng đối tượng quan sát

: là giá trị trung bình của nhóm : là giá trị trung bình của nhóm

Đề tài tiến hành từ 10/2017 đến tháng 05/2018 và được chia làm 3 giai đoạn:

Giai Nội dung Thời gian

Sản phẩ thu được

đoạn Bắt đầu Kết thúc

I - Đọc và phân 10/2017 11/2017 Đề cương nghiên cứu khoa học tích tài liệu tham

khảo.

- Lựa chọn đề tài - Xây dựng và bảo vệ đề cương.

II - Thu thập tài liệu có liên quan, viết tổng quan của đề tài.

- Hoàn thành tổng quan đề tài.

- Xây dựng phiếu phỏng vấn

- Hoàn thiện nhiệm vụ 1.

- Hoàn thiện nhiệm vụ 2.

12/2017 03/2018 - Đánh giá thực trạng chung của môn nhảy xa đối với học sinh nam trường THPT Sóc Sơn – Hà Nội.

- Lựa chọn và đánh giá hiệu quả một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Sóc Sơn – Hà Nội.

- Ứng dụng và đánh giá bài tập.

III - Hoàn thiện đề tài nghiên cứu.

03/2018 05/2018 Bảo vệ đề tài nghiên cứu.

11 trường THPT Sóc Sơn – Hà Nội.

- Khách thể: 74 Học sinh nam khối 11 trường THPT Sóc Sơn – Hà Nội.

2.3.3. ịa i nghiên cứu

- Trường ĐHSP HN2- Xuân Hòa- Phúc Yên- Vĩnh Phúc.

- Trường THPT Sóc Sơn – Hà Nội.

Một phần của tài liệu Lựa chọn bài tập nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT sóc sơn – hà nội (Trang 24 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w