Kết quả thực trạng sử dụng carbapenem trong điều trị nhiễm khuẩn

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh CARBAPENEM tại bệnh viện e (Trang 21 - 29)

CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Kết quả thực trạng sử dụng carbapenem trong điều trị nhiễm khuẩn

Chúng tôi đã tiến hành thu thập thông tin bệnh án của bệnh nhân tại bệnh viện E có thời gian điều trị trong khoảng từ 1/1/2018-30/6/2018. Kết quả thu được có 146 hồ sơ bệnh án được khảo sát trong khoảng thời gian nghiên cứu. Tuy nhiên sau khi đối chiếu với tiêu chuẩn loại trừ có 19 hồ sơ không đủ tiêu chuẩn bị loại, còn lại 127 hồ sơ phù hợp. Sau khi thu thập và xử lý thông tin dữ liệu 127 bệnh án trên và được kết quả dưới đây:

3.1.1. Đặc điểm tuổi, giới tính

Trong 127 hồ sơ bệnh án trong mẫu nghiên cứu có 74 bệnh án được chỉ định sử dụng Meropenem, 60 bệnh án được chỉ định sử dụng Imipenem (trong đó có 7 bệnh án được chỉ định sử dụng cả Meropenem và Imipenem). Bệnh viện E không sử dụng doripenem và ertapenem. Thống kê đặc điểm tuổi, giới tính cho kết quả như sau:

Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi

Đặc điểm Meropenem Imipenem

+ Cilastatin

Tổng

n % n % n %

Nhóm tuổi ≤ 12 6 8,11 1 1,67 7 5,51

13-20 1 1,35 1 1,67 2 1,57

21-40 3 4.05 1 1,67 4 3,15

41-60 25 33,78 20 33,3

3

41 32,2 8

≥ 61 39 52,7 37 51,6

6

73 57,4 8

Tổng 74 100 60 100 127 100

Tuổi trung bình 61±21

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

15

Tuổi cao nhât 92 1 1,35 0 0 1 0,79

Tuổi thấp nhất

1 4 5,41 1 1,67 5 3,94

Ghi chú: Có 7 hồ sơ bệnh án có chỉ định sử dụng Meropenem và Imipenem Nhận xét:

Bệnh nhân được chỉ định sử dụng Carbapenem chủ yếu từ 41 tuổi trở lên, trong đó độ tuổi từ 41-60 chiếm tỷ lệ 32,28%, độ tuổi ≥61 chiếm tỷ lệ cao nhất 57,48%. Tỷ lệ trẻ em dưới 12 tuổi là 5,51% (có 7 bệnh án nhưng có tới 6 bệnh án được chỉ định Meropenem, 1 bệnh án được chỉ định Imipenem), nhóm tuổi có tỷ lệ thấp nhất là 13-20 chỉ chiếm 1,57%.

Độ tuổi trung bình 61 tuổi, 92 là tuổi cao nhất (1 hồ sơ), tuổi thấp nhất là 1 tuổi (5 hồ sơ).

Hình 1: Phân bố sử dụng Carbapenem theo giới tính Nhận xét:

Kết quả phân tích số liệu trên biểu đồ cho thấy có 86 bệnh nhân là Nam (51 được chỉ định sử dụng meropenem, 39 được chỉ định sử dụng Imipenem), 41 bệnh nhân là Nữ (22 được chỉ định sử dụng Meropenem, 21 được chỉ định Imipenem).

Tỷ lệ bệnh nhân nam là 67,77%, tỷ lệ bệnh nhân nữ là 32,23%.

3.1.2. Thời gian nằm viện và thời gian sử dụng kháng sinh

Bảng 3.2 cho biết thời gian điều trị và thời gian sử dụng kháng sinh Carbapenem Bảng 3.2 Thời gian nằm viện và thời gian sử dụng Carbepenem

51

39

86

22 21

41

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Meropenem Imipenem Tổng

Số hồ sơ bệnh án

Nam Nữ

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

16

Đơn vị: ngày Imipenem Meropenem

Thời gian nằm viện 31,37±10,62 30,22±9,56 Thời gian sử

dụng

Carbapenem

Thời gian ngắn nhất

3 3

Thời gian dài nhất

30 27

Thời gian trung bình

10,04±6,02 9,72±5,63

Nhận xét:

Thời gian nằm viện của bệnh nhân được chỉ định sử dụng Imipenem và Meropenem lần lượt là 31,37±10,62 và 30,22±9,56. Thời gian sử dụng Imipenem trung bình là 10,04±6,02. Thời gian sử dụng Meropenem trung bình là 9,72±5,63.

Thời gian sử dụng ngắn nhất là 3 ngày, thời gian sử dụng dài nhất là 30 ngày.

3.1.3. Tình hình sử dụng Carbapenem tại một số khoa tại bệnh viện E

Chúng tôi tiến hành thống kê phân bố sử dụng thuốc theo khoa, kết quả chi tiết tại biểu đồ Hình 2.

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

17

Hình 2. Phân bố sử dụng Carbapenem theo khoa

Nhận xét:

Thống kê cho thấy tại bệnh viện E, khoa hồi sức tích cực có số lượng bệnh nhân sử dụng Carbapenem nhiều nhất 54 hồ sơ (42,12%). Tiếp đến khoa phẫu thuật thận 11,81%, khoa hô hấp 10.24%, khoa thận 8,66%. Khoa phục hồi chức năng chiếm tỷ lệ thấp nhất chỉ có 1 hồ sơ (0,79%).

3.1.4. Chỉ định sử dụng carbapenem theo nhóm bệnh chẩn đoán vào viện Chúng tôi tiến hành phân loại nhóm bệnh, kết quả thu được như sau:

Bảng 3.3 Đặc điểm sử dụng thuốc theo nhóm bệnh

5

9 6 6 4 2 2

29 3

4 1

3

6 7 1

7 3

4 1

25 1

3 0

2

0 5 10 15 20 25 30 35

1Thận 2 Phẫu thuật thận 3 Nhi 4 Hô Hấp 5 Gan mật 6 Bệnh nhiệt đới 7 Ngoại chấn thương 8 Hồi sức tích cực 9 Cơ xương khớp 10 Phẫu thuật thần kinh 11 Phục hồi chức năng 12 Ung bướu

Số hồ sơ bệnh án Imipenem Meropenem

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

18

STT Meropenem Imipenem +

Cilastatin

Tổng

1 Bệnh n % n % n %

2 Viêm phổi, viêm phế quản, COPD

34 45,95 20 33,33 52 40,94

3 Nhiễm khuẩn huyết 4 5,41 9 15 12 9,45

4 Nhiễm khuẩn tiết niệu 3 4,05 6 10 9 7,09

5 Sỏi thận, suy thận cấp, suy thận mãn, áp xe thận

7 9,46 6 10 14 11,02

6 Xuất huyết nội sọ, tổn thương nội sọ

9 12,16 5 8,33 12 9,45

7 Sốc nhiễm khuẩn 3 4,05 4 6,67 5 3,94

8 Bệnh khác 14 18,92 10 16,67 23 18,11

Tổng 74 100 60 100 127 100

Nhận xét:

Nhiễm khuẩn đường hô hấp ( Viêm phổi, viêm phế quản, COPD) chiếm tỷ lệ cao nhất 40,94%, tiếp đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu và các bệnh liên quan gần 20%, bệnh nhiễm khuẩn huyết và xuất huyết nội sọ chiếm tỷ lệ tương đương nhau 9,45%.

Bảng 3.4 Đặc điểm bệnh mắc kèm mẫu nghiên cứu Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ (%)

Có bệnh mắc kèm 54 41,73

Không có bệnh mắc kèm 74 58,27

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

19

Tổng 127 100

Nhận xét:

Trong 127 bệnh nhân có 53 bệnh nhân bị bệnh mắc kèm chiếm tỷ lệ 41,73%

bao gồm các bệnh như: Tăng huyết áp, đái tháo đường, đau dạ dày…

3.1.5. Đặc điểm vi khuẩn được phân lập

Trong 127 bệnh án thuộc mẫu nghiên cứu có 105 hồ sơ được làm xét nghiệm vi sinh, thì 80 hồ sơ cho kết quả dương tính.

Bảng 3.5 Các vi khuẩn được phân lập

STT Tên vi khuẩn Meropenem Imipnem Tổng

n % n % n %

Vi khuẩn gram âm 59 73,75

1 A.baumannic 12 26,67 11 27,5 20 25,00

2 E.coli 8 17,78 10 25 18 22,50

3 K.pneumoniae 3 6,67 5 12,5 8 10,00

4 P.aeruginosa 8 17,78 6 15 13 16,25

Vi khuẩn gram dương

5 S.aureus 9 20 3 7,5 11 13,75

6 Khác 5 11,11 6 15 10 12,50

Tổng 45 100 40 100 80 100

Nhận xét:

Có 73,75% VK được phân lập là VK gram âm, VK gram dương chiếm 13,75%.

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

20

Trong đó A.baumannic và E.coli là 2 vi khuẩn có tỷ lệ phân lập cao nhất từ 22,5 đến 25%, K.pneumonie (10%), P. aeruginosa chiếm khoảng 16.,25%, S.aureus( 13.75%), các VK khác chiếm 12.5%.

3.1.6. Đặc điểm kháng thuốc

Bảng 3.5 Mức độ kháng thuốc của vi khuẩn được phân lập Vi khuẩn gây bệnh

(số lượng)

Kháng meropenem Kháng imipenem Số lương Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

A.baumannic (20) 12 60 13 65

P.aeruginosa (8) 1 12.5 1 12,50

E.coli (18) 0 0 3 16,7

K.pneumoniae (13) 7 53,85 6 45,45

S..aureus (11) 4 36,36 3 46,15

Nhận xét:

A.baumannic có tỷ lệ kháng thuốc cao nhất lần lượt là 65% và 60 % đối với Imipenem và meropenem. P.aeruginosa có tỷ lệ kháng thuốc từ 45.45% đến 53.85%, Tỷ lệ kháng thuốc của S.aureus là 36.36 đến 46.15%. EcoliK.pneumonie kháng thuốc hơn 10%. Đặc biệt tỷ E.coli có độ nhạy cảm với Meropenem là 100%.

3.1.7. Sử dụng Carbapenem theo thời điểm có kết quả kháng sinh đồ

Chỉ định sử dụng Carbapenem theo thời điểm có kết quả kháng sinh đồ được trình bày trong biểu đồ Hình 3.3.

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

21

Nhận xét:

Sử dụng kháng sinh trước khi làm kháng sinh đồ (62,12%) cao hơn rất nhiều khi đã có kết quả kháng sinh đồ( 37,88%).

3.1.8. Vị trí của carbapenem trong phác đồ điều trị nhiễm khuẩn.

Trong quá trình thu thập số liệu chúng tôi lựa chọn ra 2 kiểu phác đồ ban đầu và thay thế để phân tích, sau khi xử lý dữ liệu thu được kết quả sau:

Nhận xét:

Có 73,33% Imipenem được lựa chọn dùng để thay thế KS khác trong điều trị nhiễm khuẩn, còn 26,67% là lựa chọn ngay từ ban đầu ban đầu.

Đối với Meropenem thì tỷ lệ lựa chọn ban đầu và thay thế lần lượt là 29,73% và 70,27%

62.12 37.88

0 20 40 60 80 100 120

Tỷ lệ

Tỷ lệ (%)

Hình 3.3 Đặc điểm sử lựa chọn kháng sinh theo thời điểm có kết quả kháng sinh đồ

Sử dụng carbapenem trước khi có kết quả KSĐ Sử dụng Carbapenem sau khi có kết quả KSĐ

26,7

73,33

Hình 3.4 Phác đồ có Imipenem

Ban đầu Thay thế

29,73

70,27

Hình 3.5 Phác đồ Meropenem

Ban đầu Thay thế

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

22

Các kháng sinh phối hợp trong phác đồ điều trị

Bảng 3.6 Các kháng sinh phối hợp với Meropenem

STT Nhóm KS Meropenm Imipenem Tổng

n % n % n %

1 Aminoglycosid 14 21,54 3 7,5 17 16,19

2 Macrolid 4 6,15 0 0 4 3,81

3 Quinolon 26 40 19 47,5 45 42,86

4 Photphonic 2 3,08 13 32,5 15 14,29

5 Imidazol 9 13,85 1 2,5 10 9,52

6 Cephalospirin 4 6,15 0 0 4 3,81

7 Glycopeptide 6 9,23 4 10 10 9,52

Tổng 65 100 40 100 105 100

Nhận xét:

Trong số những kháng sinh được lựa chọn phối hợp với carbapenem, nhóm quinolone được lựa chọn phối hợp nhiều nhất (42,86%), tiếp đến là nhóm Aminoglycosid (16,19%). Nhóm cephalosporin và Marcrolid được lựa chọn ít nhất chỉ 3,81%.

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh CARBAPENEM tại bệnh viện e (Trang 21 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)