Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng nhiễm giun xoắn trên người và động vật tại các điểm nghiên cứu nghiên cứu
3.1.1. Thông tin của các đối tượng nghiên cứu (người)
Tổng cộng có 4.362 người thuộc 20 xã tại 4 tỉnh miền Bắc Việt Nam đã tham gia vào nghiên cứu. Trong đó, tỉnh Sơn La có 1.033 người, Điện Biên có 1.019 người, Yên Bái có 1.135 người, và Thanh Hóa có 1.175 người.
Bảng 3.1. Phân bố đối tƣợng tham gia nghiên cứu theo nhóm tuổi Nhóm tuổi (năm)
Điểm nghiên cứu 6 - 15 16 - 59 ≥ 60
Sơn La (n = 1.033)
Số lượng 88 853 112
Tỷ lệ (%) 8,4 82,8 10,8
Điện Biên (n = 1.019)
Số lượng 65 920 34
Tỷ lệ (%) 6,4 90,3 3,3
Yên Bái (n = 1.135)
Số lượng 52 1.006 77
Tỷ lệ (%) 4,6 88,6 6,8
Thanh Hóa (n = 1.175)
Số lượng 40 1.030 105
Tỷ lệ (%) 3,4 87,7 8,9
Tổng cộng (n = 4.362)
Số lƣợng 245 3.789 328
Tỷ lệ (%) 5,6 86,9 7,5
Nhận xét: Nhóm tuổi tham gia nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm từ 15 - 59 tuổi có 3.789 người (86,9%), nhóm từ 6 - 15 tuổi là thấp nhất có 245 người (5,6%).
55
Bảng 3.2. Phân bố đối tƣợng tham gia nghiên cứu theo giới tính
Giới
Sơn La (n = 1.033)
Điện Biên (n = 1.019)
Yên Bái (n = 1.135)
Thanh Hóa (n = 1.175)
Tổng cộng (n = 4.362) Số
lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%) Nam 429 41,5 246 24,1 465 41,0 344 29,3 1.484 34,0
Nữ 604 58,5 773 75,9 670 59,0 831 70,7 2.878 66,0 Nhận xét: Tỷ lệ nữ tham gia nghiên cứu tại các tỉnh cao hơn nam, nữ giới tham gia nghiên cứu là 2.878 người chiếm tỷ lệ 66,0%, nam giới là 1.484 người với tỷ lệ 34,0 %.
Bảng 3.3. Phân bố đối tƣợng tham gia nghiên cứu theo nhóm dân tộc Nhóm dân tộc
Điểm nghiên cứu
Kinh H’mông Mường Thái Sơn La
(n = 1.033)
Số lượng 73 646 170 144
Tỷ lệ (%) 7,1 62,5 16,5 13,9
Điện Biên (n = 1.019)
Số lượng 15 5 2 997
Tỷ lệ (%) 1,6 0,5 0,1 97,8
Yên Bái (n = 1.135)
Số lượng 5 972 0 158
Tỷ lệ (%) 0,4 85,6 0 13,9
Thanh Hóa (n = 1.175)
Số lượng 203 0 32 940
Tỷ lệ (%) 17,3 0 2,7 80,0
Tổng cộng (n = 4.362)
Số lƣợng 296 1.623 204 2.239
Tỷ lệ (%) 6,8 37,2 4,7 51,3
Nhận xét: Dân tộc Thái chiếm tỷ lệ cao nhất là 51,3% với 2.239 người, tiếp theo là người dân tộc H’mông với 1.623 người (37,2%), người Kinh có 296 người (6,8%) và thấp nhất là người Mường với 204 người (4,7%).
56
Hình 3.1. Phân bố đối tƣợng tham gia nghiên cứu theo nhóm tuổi, giới tính và dân tộc
Bảng 3.4. Phân bố đối tƣợng tham gia nghiên cứu theo trình độ học vấn TĐHV
Điểm nghiên cứu Mù chữ Tiểu học
TH CS
TH PT
Trên THPT Sơn La
(n=1.033)
Số lượng 411 266 182 106 68
Tỷ lệ (%) 39,8 25,8 17,6 10,2 6,6 Điện Biên
(n=1.019)
Số lượng 376 357 210 41 35
Tỷ lệ (%) 36,9 35,1 20,6 4,0 3,4
Yên Bái (n=1.135)
Số lượng 562 275 167 69 62
Tỷ lệ (%) 49,5 24,2 14,7 6,1 5,5
Thanh Hóa (n=1.175)
Số lượng 295 377 248 158 97
Tỷ lệ (%) 25,1 32,1 21,1 13,4 8,3 Tổng cộng
(n=4.362)
Số lƣợng 1.644 1.275 807 374 262 Tỷ lệ (%) 37,7 29,2 18,5 8,6 6,0 Nhận xét: Tỷ lệ đối tượng mù chữ chiếm tỷ lệ cao nhất 37,7% (1.644 người), tỷ lệ trên trung học phổ thông thấp nhất 6,0% (262 người).
5.6 6.8
86.9
34 37.2
7.5
66
4.7 51.3
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
6-15 16-59 ≥60 Nam Nữ Kinh H'mông Mường Thái
Nhóm tuổi Giới tình Dân tộc %
57
3.1.2. Thực trạng nhiễm giun xoắn trên người tại các điểm nghiên cứu Bảng 3.5. Kết quả sàng lọc người nhiễm giun xoắn bằng ELISA Điểm nghiên cứu Số xét
nghiệm
ELISAdương tính
Giá trị p Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Sơn La1 1.033 142 13,7
p (3:1 và 2)
< 0,05
Điện Biên2 1.019 135 13,2
Thanh Hóa3 1.175 24 2,0
Yên Bái4 1.135 0 0,0
Tổng cộng 4.362 301 6,9
Nhận xét: Tỷ lệ người dương tình với ấu trùng giun xoắn bằng ELISA tại cộng đồng dân cư tại 4 tỉnh là 6,9%. Tỷ lệ ELISA dương tình ở Sơn La và Điện Biên tương đối cao 13,7% và 13,2%. Tỷ lệ ELISA dương tình ở Thanh Hóa thấp 2,0%; Yên Bái chưa tím thấy trường hợp nào nhiễm Trichinella.
Bảng 3.6. Kết quả nhiễm giun xoắn bằng Western Blot
Điểm nghiên cứu
Số xét nghiệm
WB (+)
Giá trị p Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Sơn La1 1.033 101 9,8
p (3:1 và 2)
< 0,05
Điện Biên2 1.019 107 10,5
Thanh Hóa3 1.175 17 1,4
Yên Bái4 1.135 0 0
Tổng cộng 4.362 225 5,2
58
Hình 3.2. Tỷ lệ người nhiễm giun xoắn chung tại điểm nghiên cứu Nhận xét: Trong số 301 trường hợp dương tình ELISA được xác định lại bằng WB có 225 người dương tình với giun xoắn. Tỷ lệ người nhiễm giun xoắn của 4 tỉnh là 5,2% (225/4.362) sau xét nghiệm ELISA và WB. Tỷ lệ nhiễm tại Điện Biên và Sơn La tương đối cao lần lượt là 10,5% và 9,8%; tại Thanh Hóa có tỷ lệ nhiễm thấp hơn 1,4% và Yên Bái không tím thấy trường hợp nào nhiễm Trichinella.
A: Kết quả WB âm tình B: Kết quả WB dương tình C: Kết quả WB với những mẫu nhiễm KST khác
Hình 3.3. Hình ảnh kết quả phân tích mẫu bằng kỹ thuật Western Blot
5.2 %
94.8 %
Nhiễm Không nhiễm
59
Nhận xét: Tất cả 301 mẫu huyết thanh dương tình ELISA được xác định lại bằng WB. Mẫu nào có hính ảnh 3 dải băng trọng lượng phân tử Protein tương đương từ 53 - 72 kDa: 53 - 55 kDa; 59 - 62 kDa; 67 - 72 kDa sẽ cho kết quả dương tình với giun xoắn.
Hình 3.4. Phân bố nhiễm giun xoắn tại huyện Bắc Yên, Sơn La Nhận xét: Tại huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La, tỷ lệ nhiễm giun xoắn trên người tại các xã rất khác nhau: Tỷ lệ nhiễm giun xoắn ở xã Xìm Vàng cao nhất tới 37,4% (74/198), tiếp đến là xã Tà Xùa chiếm 8,7% (18/206), xã Làng Chếu là 2,5% (5/204), xã Phiên Ban là 1,0% (2/210) và thấp nhất là xã Song Pe 0,9% (2/215). Sự khác biệt về các tỷ lệ nhiễm tại các xã có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
37.4
8.7
2.5 1.0 0.9
9.8
0 5 10 15 20 25 30 35 40
Xã Xìm Vàng
Xã Tà Xùa Xã Làng Chếu
Xã Phiên Ban
Xã Song Pe Huyện Bắc Yên
Tỷ lệ %
Điểm nghiên cứu
60
Hình 3.5. Phân bố nhiễm giun xoắn tại huyện Tuần Giáo, Điện Biên Nhận xét: Tại huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên, tỷ lệ nhiễm giun xoắn ở xã Quài Cang cao nhất chiếm 31,5% (52/165) tiếp đến là xã Quài Tở 16,7 (38/228), Quài Nưa 6.3% (13/207), Mùn Chung 1,8 (4/223) và thấp nhất là Mường Mùn 0% (0/196). Sự khác biệt về các tỷ lệ nhiễm tại các xã có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Hình 3.6. Phân bố nhiễm giun xoắn tại huyện Mường Lát, Thanh Hóa Nhận xét: Tại huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, tỷ lệ nhiễm giun xoắn ở xã Tam Chung cao nhất 1,8% (4/222), tiếp đến là thị trấn Mường Lát 1,7%
(4/239), xã Tắn Ten 1,3% (3/234), xã Quang Chiểu 1,3% (3/234) và thấp nhất là
31,5
16,7
6.3
1.8 0
10,5
0 5 10 15 20 25 30 35
Xã Quài can
Xã Quài Tở
Xã Quài Nưa
Xã Mùn Chung
Xã Mường Mùn
Huyện Tuần Giáo
Tỷ lệ %
Điểm nghiên cứu
1.8 1.7 1.3 1.3 1.2 1.4
0 5 10 15 20 25 30
Xã Tam Chung
TT Mường Lát
Xã Tắn Tèn
Xã Quang Chiểu
Xã Mường Chanh
Huyện Mường Lát
Tỷ lệ %
Điểm nghiên cứu
61
xã Mường Chanh 1,2% (3/246). Sự khác biệt về các tỷ lệ nhiễm giun xoắn tại các xã tại huyện Mường Lát không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Tại huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái: xét nghiệm máu cho 1.135 người ở 5 xã đã chọn nhưng chưa phát hiện được trường hợp nào nhiễm giun xoắn.
Bảng 3.7. Phân bố tỷ lệ nhiễm giun xoắn theo giới tính Điểm NC
Giới
Sơn La (n=1.033)
Điện Biên (n=1.019)
Yên Bái (n= 1.135)
Thanh Hóa (n = 1.175)
Tổng cộng (n = 4.362) Nữ
(n=2.878)
68/604 (11,3%)
87/773 (11,3%)
0/670 (0,0%)
14/831 (1,7%)
169/2.878 (5,9%) Nam
(n=1.484)
33/429 (7,7%)
20/246 (8,1%)
0/465 (0,0%)
3/344 (0,9%)
56/1.484 (3,8%) Giá trị p > 0,05 > 0,05 - > 0,05 < 0,05
Nhận xét: Nữ nhiễm giun xoắn cao hơn nam (5,9% so với 3,8% với p <
0,05). Tại mỗi tỉnh nghiên cứu, nữ cũng có tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun xoắn cao hơn nam giới nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.8. Phân bố tỷ lệ nhiễm giun xoắn theo nhóm tuổi Tỉnh
Tuổi
Sơn La (n=1.033)
Điện Biên (n=1.019)
Yên Bái (n=1.135)
Thanh Hóa (n=1.175)
Tổng cộng (n=4.362) Từ 6 - 141
(n=204)
7/88 (7,9%)
12/65 (18,5%)
0/52 (0,0%)
0/40 (0,0%)
19/245 (7,8%) Từ 15 - 592
(n=3.789)
76/833 (9,1%)
88/920 (9,6%)
0/1.006 (0,0%)
17/1.030 (1,7%)
181/3.789 (4,8%) Từ > 603
(n=328)
18/112 (16,1%)
7/34 (20,6%)
0/77 (0,0%)
0/105 (0,0%)
25/328 (7,6%) Giá trị p > 0,05 > 0,05 - - > 0,05
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm giun xoắn ở nhóm tuổi 16 - 59 tuổi thấp nhất 4,8%, tiếp đến là nhóm tuổi ≥ 60 tuổi có tỷ lệ nhiễm giun xoắn là 7,6%, lứa tuổi 6 - 15 có tỷ lệ nhiễm giun xoắn 7,8% (p > 0,05).
62
Bảng 3.9. Phân bố tỷ lệ nhiễm giun xoắn theo nhóm dân tộc Tỉnh
Dân tộc
Sơn La (n=1.033)
Điện Biên (n=1.019)
Yên Bái (n=1.135)
Thanh Hóa (n = 1.175)
Tổng cộng (n = 4.362) H’mông
(n=1.623)
98/646 (15,17%)
0/5 (0%)
0/972 (0,0%)
0 (0,0%)
98/1.623 (6,0%) Thái
(n=2.239)
1/144 (0,69%)
104/997 (10,4%)
0/158 (0,0%)
12/940 (1,3%)
117/2.239 (5,2%) Kinh
(n=296)
1/73 (1,37%)
3/15 (20,0%)
0/5 (0,0%)
3/203 (1,5)%
7/296 (2,3%) Mường
(n=204)
1/170 (0,59%)
0/2 (0,0%)
0 (0,0%)
2/32 (6,3%)
3/204 (1,5%) Giá trị p < 0,05 > 0,05 - - > 0,05
Nhận xét: Phân bố nhiễm ấu trùng giun xoắn theo dân tộc ở các điểm nghiên cứu rất khác nhau:
Tại Sơn La, người H’mông nhiễm ấu trùng giun xoắn cao nhất 15,17%
so với người Thái 0,69%, người Kinh 1,37% và người Mường 0,59%.
Tại Điện Biên, người Kinh có tỷ lệ nhiễm cao nhất 20,0%, tiếp đến người Thái 10,4%. Không phát hiện được người H’mông và người Mường nhiễm ấu trùng giun xoắn.
Tại Thanh Hóa, người Mường có tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun xoắn cao nhất 6,3%; người Thái và người Kinh có tỷ lệ nhiễm thấp 1,3% và 1,0%.
Không phát hiện được người H’mông nhiễm ấu trùng giun xoắn.
63
Hình 3.7. Phân bố nhiễm giun xoắn theo tuổi, giới và dân tộc
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm giun xoắn ở nam thấp hơn giới nữ (3,8% so với 5,9%, p < 0,05). Tỷ lệ nhiễm giun xoắn ở nhóm tuổi 16 - 59 tuổi thấp nhất 4,8%, tiếp đến là nhóm tuổi ≥ 60 tuổi có tỷ lệ nhiễm giun xoắn là 7,6%, lứa tuổi 6 - 15 có tỷ lệ nhiễm giun xoắn 7,8% (p>0,05). Nhóm dân tộc Hmông có tỷ lệ nhiễm giun xoắn cao nhất là 6 %, tiếp là Thái 5,1%, Kinh 2,4% và thấp nhất là dân tộc Mường 1,5% (p > 0,05).
Bảng 3.10. Phân bố nhiễm giun xoắn ở bệnh nhân đã đƣợc chẩn đoán mắc bệnh giun xoắn trong các đợt dịch trước
TT Điểm nghiên cứu
Bệnh nhân đã đƣợc chẩn đoán
bệnh giun xoắn
Số nhiễm giun xoắn trong nghiên cứu này Số lƣợng + Tỷ lệ %
1 Sơn La 17 17 100
2 Điện Biên 14 14 100
3 Yên Bái 0 0 0,0
4 Thanh Hóa 38 17 44,7
Tổng cộng 69 49 71
0 1 2 3 4 5 6 7 8
3.8
7.8
2.4 5.9
4.8 5.1
7.6
6
1.5
Nam Nữ 6-15 16-59 ≥60 Kinh Thái Hmông Mường
Giới tình Nhóm tuổi Dân tộc
%
64
Nhận xét: Trong số 69 bệnh nhân đã được chẩn đoán từ những đợt dịch trước tại điểm nghiên cứu vẫn còn 49 (71%) người vẫn dương tình giun xoắn.
Hình 3.8. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn ở bệnh nhân đã đƣợc chẩn đoán mắc bệnh giun xoắn trong các đợt dịch trước
Bảng 3.11. Phân bố tỷ lệ tăng bạch cầu ái toan ở nhóm nhiễm giun xoắn tại bốn tỉnh nghiên cứu
Nhiễm giun xoắn
Bạch cầu ái toan
Tổng OR
(CI 95%)
Giá trị Tăng Bình thường p
Có 66
(25,9%)
159
(3,9%) 225
8,7
(6,28-11,96) <0,05
Không 189 3948 4137
Tổng 255 4107 4362
Nhận xét: Tỷ lệ tăng BCAT ở nhóm người nhiễm giun xoắn là 29,3%
và tỷ lệ tăng BCAT ở nhóm người không nhiễm giun xoắn là 4,6%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
71 % 29 %
Dương tính Âm tính
65
Bảng 3.12. Phân bố tỷ lệ tăng bạch cầu ái toan ở nhóm nhiễm giun xoắn theo tỉnh
Điểm nghiên cứu
BCAT tăng BCAT bình thường
Giá trị p Số
lƣợng
Nhiễm giun xoắn
Số lƣợng
Nhiễm giun xoắn Sơn La
(n=1.033) 61 29
(28,7%) 972 72
(7,4%) < 0,05 Điện Biên
(n=1.019) 64 31
(29,0%) 955 76
(6,7%) < 0,05 Yên Bái
(n=1.135) 55 0
(0,0%) 1.080 0
(0,0%) -
Thanh Hóa
(n=1.175) 75 6
(8,0%) 1.100 11
(1,0%) < 0,05 Tổng cộng
(n=4.362) 255 66
(25,9%) 4.102 159
(3,9%) < 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ người nhiễm giun xoắn có tăng BCAT so với tỷ lệ người nhiễm giun xoắn nhưng không tăng BCAT đều khác nhau có ý nghĩa thống kê. Tại Sơn La: 28,7% so với 7,4%; p < 0,05. Tại Điện Biên: 29,0% so với 6,7%, p < 0,05. Tại Thanh Hóa: 8,0% so với 1,0%; p < 0,05.
3.1.3. Nhiễm giun xoắn ở động vật:
3.1.3.1. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn ở lợn:
Có 860 mẫu máu lợn được xét nghiệm kiểm tra kháng thể kháng giun xoắn bằng phương pháp ELISA và những mẫu ELISA dương tình này lại được xác định lại bằng phương pháp Western Blot. Kết quả được trính bày cụ thể ở bảng 3.13 và bảng 3.14.
66
Bảng 3.13. Tỷ lệ lợn nhiễm giun xoắn bằng ELISA Điểm nghiên cứu Số mẫu xét
nghiệm (con)
Số dương tính (con)
Tỷ lệ (%)
Sơn La 215 5 2,33
Điện Biên 215 1 0,46
Thanh Hóa 215 2 0,93
Yên Bái 215 2 0,93
Tổng cộng 860 10 1,16
Nhận xét: Trong tổng số 860 mẫu huyết thanh lợn thu thập tại 20 xã tại 4 huyện thuộc 4 tỉnh, chỉ có 10 mẫu cho kết quả ELISA dương tình với kháng thể giun xoắn chiếm tỷ lệ 1,16%. Tỷ lệ ELISA dương tình ở lợn tại Sơn La cao nhất là 2,33%.
Bảng 3.14. Tỷ lệ lợn nhiễm giun xoắn bằng kỹ thuật ELISA và Western Blot
Địa điểm NC ELISA Western Blot
Số + (con) Tỷ lệ (%) Số + (con) Tỷ lệ (%) Sơn La
(n = 215) 5 2,33 1 0,47
Điện Biên
(n = 215) 1 0,8 0 0
Thanh Hóa
(n = 215) 2 0,9 0 0
Yên Bái
(n = 215) 2 0,9 0 0
Tổng cộng
(n = 860) 10 1,16 01 0,12
67
Nhận xét: Trong tổng số 10 mẫu huyết thanh lợn dương tình ELISA được thẩm định bằng kỹ thuật Western Blot chỉ có 01 mẫu dương tình tại xã Phiên Ban huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La, chiếm tỷ lệ 0,12% so với 860 lợn được xét nghiệm.
3.1.3.2 Nhiễm giun xoắn ở chuột
Tổng số 860 chuột bắt được bằng bẫy tại các điểm nghiên cứu. Tiến hành lấy mẫu thịt chuột và được tiêu cơ để thu hồi ấu trùng giun xoắn. Do một số chuột bé không đủ trọng lượng để làm xét nghiệm nên chúng tôi tiến hành gộp mẫu xét nghiệm. Có 510 mẫu thịt chuột được được tiến hành tiêu cơ để kiểm tra ấu trùng giun xoắn, kết quả được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.15. Kết quả xác định ấu trùng giun xoắn ở chuột bằng kỹ thuật tiêu cơ
Địa điểm NC Số chuột thu bắt (con)
Số mẫu làm tiêu cơ
Số mẫu dương tính (con)
Tỷ lệ (%)
Sơn La 215 200 1 0,5
Điện Biên 215 100 0 0,0
Thanh Hóa 215 100 0 0,0
Yên Bái 215 110 0 0,0
Tổng cộng 860 510 1 0,2
Nhận xét: Tổng số 510 mẫu thịt chuột chỉ có 01 mẫu chuột thu hồi được ấu trùng giun xoắn chiếm tỷ lệ 0,2%.
Mẫu chuột dương tình này được thu thập từ 1 con chuột to bắt tại cánh đồng xã Làng Chếu huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La so với 860 con chuột trong nghiên cứu chiếm tỷ lệ 0,12%.
68
3.1.4. Kết quả xác định loài giun xoắn
3.1.4.1. Kết quả định loại hình thể ấu trung giun xoắn thu được
Hình 3.9. Ấu trùng giun xoắn trong tiêu bản lắng cặn sau tiêu cơ chuột Nhận xét: Kết quả soi kình hiển vi trên tiêu bản tiêu cơ chuột phát hiện các ấu trùng có hính xoắn 2,5 vòng cuộn tròn sau phẫu tìch có kìch thước chiều dài khoảng 1,00 mm + 0,35 mm chiều dài, chiều rộng 0,03 + 0,005 mm, có hính xoắn 2,5 vòng.
3.1.4.2. Kết quả phân tích mẫu bằng kỹ thuật PCR
Hình 3.10. Kết quả PCR xác định loài Trichinella spiralis gen đích EVS
69
M: Thang chuẩn ADN 100 bp.
Giếng 1: Mẫu SL53 - dương tình với Trichinella spiralis Giếng 2: Mẫu YB48 – âm tình
Giếng 3: Chứng dương Trichinella spiralis – ngân hàng mẫu ITM
Hình 3.11. Kết quả PCR xác định giống Trichinella gen đích COI M: Thang chuẩn ADN 100 bp.
Giếng 1: Mẫu SL53 - dương tình với giống Trichinella Giếng 2: Mẫu YB48 – âm tình
Giếng 3: Chứng dương Trichinella spiralis – ngân hàng mẫu ITM
Sau khi phân tìch bằng kỹ thuật multiplex PCR xác định có 01 mẫu có kìch thước 173 bp được xác định có khả năng nhiễm T. spiralis.
Khuếch đại ADN gen đìch COI của mẫu này thu được sản phẩm PCRcó kìch thước 419 bp - băng chuẩn của giống Trichinella và mẫu này đã được giải trính tự cho kết quả như sau:
70
Hình 3.12. Kết quả độ tương đồng của các mẫu nghiên cứu với các trình tự gen được lưu trữ trên genbank
Trính tự đoạn gen COI của mẫu giun xoắn phân tìch Tri-VN01 F
TATATTCTAG TACTACCTGC TTTCGGAGTA GTATCCGAAG CATTAATATT CATATCCGGA AAATTTAAAG TATTCGGACC ACTTGGAATA ATCTATGCAA TAACAAGAAT CGGCATCTTA GGATGTTTTG TATGAGGTCA CCACATATAT ACAGTCGGTA TAGACATCGA CACACGAGCT TATTTCACCG CCGCTACAAT AATTATTGGT ATCCCAACCG GCGTAAAAAT CTTCAGATGA TTAGCTACAC TATATGGTAC TCACATTAAA ATAACACCAG CCATATTATG AGTACTAGGA TTTCTCCTAT TATTCACAAT AGGGGGGCTA ACAGGAGTCA GACTCTCAAA CGCTTCTCTA
GATCTACTAT TACATGACAC AGACACCTAC TACGTGGT
Hình 3.13. Trình tự đoạn gen COI của mẫu giun xoắn
71
Nhận xét: Kết quả hính 3.12 và 3.13 cho thấy, giải trính tự lặp lại 2 lần trên cả hai mạch xuôi và ngược được đoạn gen dài 398 nucleotid , kết quả so sánh với ngân hàng gen thấy có độ tương đồng từ 94-99% với các mẫu đã được lưu trữ trên ngân hàng genbank là loài Trichinella spiralis.
Hình 3.14. Cây chủng loại phát sinh của giống Trichinella dựa trên trình tự gen COI – sử dụng phần mềm MEGA 71
Sử dụng trính tự COI để xây dựng cây chủng loại phát sinh với các loài giun xoắn khác đã được công bố trên ngân hàng gen. Trính tự gen của mẫu phân tìch có độ tương đồng 100% với trính tự của Trichinella spiralis được
72
thu thập tại Trung Quốc và có sự khác biệt với các loài Trichinella khác.