Sâu hại: Sâu ựục quả cà (Leucinodes orbonalis Guenée)
Họ Ngài sáng Pyralidae, Bộ Cánh vảy Lepidoptera
3.2.3. Dụng cụ nghiên cứu
Vợt bắt côn trùng, panh, bút lông, hộp nuôi sâu, lọ ựựng mẫu, kắnh lúp tay, kắnh lúp ựiện, túi nilon bông, cồn 70o, formon 5%, giấy thấm, sổ bút ghi số liệụ
3.3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1. điều tra thành phần sâu hại và thiên ựịch bắt mồi trên cây cà tại Mê linh, Hà Nội linh, Hà Nội
Tiến hành ựiều tra theo phương pháp tự do, không cố ựịnh ựiểm, ựịnh kì mỗi tuần 1 lần, dùng vợt, hoặc bắt bằng tay những loài sâu hại và thiên ựịch bắt gặp trên cây, ựem về nuôi tiếp ựể giám ựịnh. Xác ựịnh mức ựộ phổ biến qua các giai ựoạn sinh trưởng của cây cà
3.3.2. điều tra diễn biến mật ựộ của một số loài sâu chắnh
Chọn ựiểm ựại diện cho mỗi loại cà (cà tắm, cà pháo). điều tra ựịnh kì 7 ngày/1 lần. điều tra theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc. Mỗi ựiểm ựiều tra
1m2. Quan sát kĩ các bộ phận của cây: Thân, lá, búp, nụ, hoa, quả và gốc câỵ
Theo dõi triệu chứng sâu hại ựể xác ựịnh tỉ lệ bị hại, số lượng các loài sâu hại
phổ biến ở các ựiểm (1m2) ựiều tra (ở tất cả các pha phát dục) (Bộ Nông
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...19
3.3.3. điều tra tỷ lệ hại trên hoa, quả cà
Riêng giai ựoạn cà có hoa, quả, ựiều tra 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 20 hoa, quả ngẫu nhiên. điếm số hoa, quả có vết ựục. định kỳ ựiều tra mỗi tuần một lần. Ghi chép số liệu ựể tắnh tỷ lệ bị hạị
3.3.4. Nghiên cứu một số ựặc ựiểm hình thái, sinh học, sinh thái của sâu ựục quả cà Leucinodes orbonalis Guenée ựục quả cà Leucinodes orbonalis Guenée
* Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái:
Thu sâu non tuổi lớn ngoài ựồng về nuôi tiếp cho tới trưởng thành. Sau ựó cho nhiều cá thể trưởng thành vào lồng lưới có cây cà ựể chúng giao phối, ựẻ trứng. Thu trứng quan sát dưới kắnh lúp ựiện ựể mô tả hình dáng, màu sắc và ựo kắch thước. Tương tự, các cá thể sâu non nở từ trứng ựược nuôi tiếp ựể theo dõi và mô tả hình thái, màu sắc và ựo kắch thước các tuổị Pha nhộng, pha trưởng thành cũng ựược làm tương tự.
* Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học, sinh thái học:
- Thời gian phát dục các pha: Kết hợp với nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái, chúng tôi theo dõi, ghi chép thời gian phát dục từng pha (pha trứng, pha sâu non các tuổi, pha nhộng và pha trưởng thành tiền ựẻ trứng).
+ đối với pha trứng: Theo dõi 100 quả.
+ đối với pha sâu non: Sau khi trứng nở tách từng cá thể theo phương pháp nuôi cá thể (1 con/1 hộp), mỗi tuổi theo dõi 30 con, hàng ngày thay thức ăn và vệ sinh hộp nuôi sâu vào một giờ cố ựịnh (buổi sáng từ 7h).
+ đối với pha nhộng: Khi sâu non vào nhộng, theo dõi và ghi chép số liệu của 30 cá thể cho ựến khi chúng vũ hóa trưởng thành.
+ đối với pha trưởng thành: Cho từng cặp (1 ựực và 1 cái) vào lồng nuôi sâu có trồng cây cà. Hàng ngày lấy cây cà ra ựể quan sát tìm trứng. Ghi chép số liệu ngày trưởng thành ựẻ quả trứng ựầu tiên.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...20
- Ảnh hưởng của nhiệt ựộ, ẩm ựộ ựến thời gian phát dục của nhộng Theo dõi nhộng phát dục ở các thời gian khác nhaụ Mỗi thời ựiểm theo dõi 30 nhộng và ghi chép số liệu thời gian phát dục của từng cá thể nhộng.
- Nghiên cứu sức ựẻ trứng:
+ Bố trắ 13 cặp trưởng thành riêng rẽ vào 13 lồng lưới trong có chậu trồng cây cà (3-5 lá). Hàng ngày thay cây mới ựể ựếm số trứng ựược ựẻ ra mỗi ngàỵ Ghi chép số liệu hàng ngày ựể xây dựng ựồ thị nhịp ựiệu ựẻ trứng. Thức ăn cho trưởng thành là mật ong 100%.
- Nghiên cứu tỉ lệ giới tắnh của sâu ựục quả cà
Tại mỗi thời gian nghiên cứu, theo dõi số lượng nhộng nhất ựịnh, sau ựó hàng ngày quan sát số trưởng thành ựược vũ hóa ra và xác ựịnh giới tắnh bằng mắt thường qua hình thái vỏ kén. Những cá thể nghi ngờ sẽ theo dõi tiếp sau khi vũ hóa trưởng thành.
- Nghiên cứu sức sống của sâu qua các giai ựoạn từ sâu non ựến nhộng để nghiên cứu, tiến hành theo dõi 100 cá thể sâu non mới nở (nuôi 5 cá thể/hộp), sau ựó hàng ngày quan sát, xác ựịnh số cá thể sống sót ở mỗi tuổi cho ựến khi trưởng thành ựược vũ hóa rạ
- Nghiên cứu thời gian sống của trưởng thành: Thắ nghiệm bố trắ 4 công thức
Công thức 1 (CT1): Nước lã (đối chứng)
Công thức 2 (CT2): Mật ong 100% (nguyên chất) Công thức 3 (CT3): Dung dịch mật ong 50% Công thức 4 (CT4): Dung dịch mật ong 10% Mỗi công thức bố trắ 20 cá thể (10 ựực, 10cái)
3.3.5. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc BVTV ựối với sâu ựục quả cà trong phòng thắ nghiệm trong phòng thắ nghiệm
Bố trắ thắ nghiệm 4 công thức với 3 lần nhắc lại, mỗi công thức bố trắ 30 sâu mỗi tuổị Nhúng quả cà ựã ựược bổ ựôi không ựứt trong dung dịch
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...21
thuốc, sau ựó ựể khô thuốc (30 phút) rồi thả sâu vàọ Xác ựịnh số sâu sống vào 12, 24, và 48 giờ sau xử lý.
Thắ nghiệm gồm 4 công thức:
Công thức 1 (CT1): Nước lã (đối chứng)
CT2: Sử dụng thuốc Virtako 40WG nồng ựộ 0,02% CT3: Sử dụng thuốc Silsau 3,6EC nồng ựộ 0,07% CT4: Sử dụng thuốc Dylan 2EC nồng ựộ 0,03%
Chúng tôi tiến hành thắ nghiệm với các loại thuốc ựang ựược sử dụng rộng rãi trên thị trường, với ựặc tắnh của mỗi loại như sau:
- Thuốc trừ sâu Dylan 2EC: đây là thuốc trừ sâu sinh học thế hệ mới với hoạt chất là Emamectin benzoatẹ Thuốc có tác dụng tiếp xúc, vị ựộc và có khả năng thẩm thấu cực mạnh. Thuốc ựặc trị các loại sâu miệng nhai và nhện ựã kháng thuốc hại chè, rau màu, lúa và cây ăn quả. Dylan thuộc nhóm ựộc III, thời gian cách ly chỉ có 5 ngày
- Thuốc Silsau 3,6EC: Thuốc có hoạt chất là abamectin, là thuốc trừ sâu
sinh học có tác dụng tiếp xúc, vị ựộc cao, phòng trừ ựược nhiều loại sâu hại, kể cả những loại sâu ựã kháng thuốc trên nhiều loại cây trồng như: Sâu tơ, sâu xanh da láng, sâu cuốn lá, sâu khoang, nhện ựỏ, nhện gié, bọ trĩ (bù lạch), sâu ựục quả,Ầv.v. Thuốc thuộc nhóm ựộc IIỊ Thời gian cách ly từ 3-5 ngày
- Thuốc Virtako 40WG: Với hoạt chất là Chlorantraniliprole + Thiamethoxam, ựây là thuốc có tác dụng lưu dẫn mạnh, thấm sâu nhanh, hiệu lực kéo dàị Thuốc gây tê liệt hệ cơ, sâu sẽ ngừng ăn, hoạt ựộng yếu ớt vài giờ sau khi nhiễm thuốc và chết sau 1-2 ngàỵ Thuốc ựược xếp vào nhóm ựộ ựộc III, thời gian cách ly 7-10 ngàỵ
3.3.6. Xử lý và bảo quản mẫu vật
Mẫu vật thu thập ựược sơ xử lý bằng cồn loãng hoặc sấy khô (mẫu trưởng thành bộ cánh vảy) và bảo quản trong lọ cồn hoặc trong hộp petri chờ giám ựịnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...22
3.3.7. Giám ựịnh mẫu vật
Toàn bộ mẫu vật thu thập ựược ựưa về Bộ môn Côn trùng, giám ựịnh theo tài liệu chuẩn của Nhật và Trung Quốc.
3.3.8. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tắnh toán
- Mức ựộ phổ biến ựược lượng hóa theo tần suất xuất hiện: Tần suất xuất hiện (Ký hiệu A) (%)
Tổng số lần bắt gặp
A (%) = --- x 100 Tổng số lần ựiều tra
Trong ựó:
0: Không xuất hiện sâu hại -: Xuất hiện rất ắt (≤ 5%) +: Xuất hiện ắt (>5 Ờ 25%)
++: Xuất hiện trung bình (>25 Ờ 50%)
+++: Xuất hiện nhiều (>50%)
- Tỉ lệ búp, hoa quả bị hại (TLH) (%)
Tổng số búp, hoa, quả bị hại
TLH (%) = --- x 100
Tổng số lá, hoa, quả ựiều tra
Tổng số sâu ựiều tra
- Mật ựộ sâu (con/m2) = ---
Tổng số m2 ựiều tra
- Thời gian phát dục (ngày) - Kắch thước của từng pha (mm)
- Sức sinh sản của con cái, thời gian sống của trưởng thành Ầ - Hiệu lực của thuốc tắnh theo công thức Abbott như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...23
Ca - Ta
H(%) =
Ca
Trong ựó:
+ H: là hiệu lực của thuốc tắnh theo phần trăm
+ Ca: Số lượng sâu ựục quả sống ở công thức ựối chứng sau xử lý
+ Ta: Số lượng sâu ựục quả sống ở công thức thắ nghiệm sau xử lý
3.3.9. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học trong phần mềm của chương trình Micrsoft Excell 2003 và IRRISTAT 4.0
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...24
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. THÀNH PHẦN SÂU HẠI VÀ THIÊN đỊCH BẮT MỒI TRÊN CÀ VỤ XUÂN-HÈ 2010 TẠI MÊ LINH, HÀ NỘI VỤ XUÂN-HÈ 2010 TẠI MÊ LINH, HÀ NỘI
4.1.1. Tình hình sản xuất cà pháo, cà tắm tại Mê Linh, Hà Nội
Qua tìm hiểu chúng tôi ựã lựa chọn xã Văn Khê - Mê Linh Ờ Hà Nội ựể tiến hành ựiều tra, nghiên cứụ đây là một trong những xã trồng nhiều cà của huyện Mê Linh, và bà con có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng trọt, chăm sóc loại cây nàỵ
Văn Khê là một xã chủ yếu vẫn trồng lúa, trong những năm gần ựây xã bắt ựầu chuyển ựổi cơ cấu cây trồng sang trồng hoa, rau màu Ầ Tổng diện tắch ựất nông nghiệp của toàn xã là 563 ha trong ựó diện tắch trồng lúa là 422 ha, diện tắch còn lại là trồng các cây rau, hoa màu khác. Diện tắch trồng cà chiếm khoảng 20 ha (Theo thống kê của phòng Kinh Tế huyện Mê Linh ựến tháng 7 năm 2010).
Cà pháo, cà tắm ựược bà con trồng trải ựều khắp xã. Tuy nhiên, mỗi hộ thường trồng chỉ từ 1 ựến vài sào, và cà pháo ựược trồng nhiều hơn do dễ tiêu thụ hơn.
Giống cà pháo ựược trồng trước ựây chủ yếu là cà trắng, một vài năm gần ựây người dân ựã nhận thấy trồng cà pháo xanh cho năng suất và dễ trồng hơn nên phần lớn diện tắch ựã ựược chuyển sang trồng loại cà pháo xanh.
Giống cà tắm ựược trồng chủ yếu tại Văn Khê là giống cà tắm 086 Chitai Thái Lan và cà tắm sư tử Thái Lan.
Theo ý kiến của bà con nông dân và kết quả ựiều tra, trồng cà có rất nhiều sâu bệnh. Các loại sâu hại chủ yếu ựó là sâu ựục quả, bọ trĩ, bọ phấn, rầy xanh, sâu xanh, sâu khoang Ầ để ựảm bảo năng suất, bà con thường sử dụng biện pháp phun thuốc hoá học. Các loại thuốc ựược bà con sử dụng rất ựa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...25
dạng, chủ yếu vẫn là các thuốc có nguồn gốc sinh học như: Alfatin, Catex, Javitin, Reasgant, Silsau, Soka, Virtako, Dylan Ầ.
Vỏ quả cà mỏng, khi ăn người ta thường không gọt vỏ nên việc phun thuốc dễ gây ựộc cho người sử dụng. Tuy nhiên, thực tế bà con ựang sử dụng thuốc rất tràn lan và tuỳ tiện, thường bà con phun ựịnh kì một lần, khi sâu hại nhiều thì 1 tuần phun tới 2 lần. đây là vấn ựề cần phải khuyến cáo ựể ựảm bảo an toàn thực phẩm, môi trường cho người trồng và sử dụng.
4.1.2. Thành phần sâu và nhện hại trên cà pháo, cà tắm vụ xuân-hè 2010 tại Mê Linh, Hà Nội
Cũng như các cây trồng khác, người nông dân trồng cà pháo, cà tắm phải ựối mặt với hàng loạt các vấn ựề về sâu bệnh. Chúng gây thiệt hại rất lớn cho người sản xuất. Tùy theo loài mà mức ựộ gây hại khác nhau, có những loài gây hại ở mức ựộ thấp, có những loài gây ảnh hưởng ựến năng suất rõ rệt.
Kết quả ựiều tra trong vụ xuân hè 2010 tại xã Văn Khê và các xã lân cận thuộc Mê Linh Ờ Hà Nội chúng tôi ựã thu ựược thành phần sâu hại như bảng 1. Số sâu hại thu ựược bao gồm 15 loài thuộc 11 họ và 7 bộ (Bộ cánh thẳng có 1 loài, bộ cánh nửa có 1 loài, bộ cánh ựều 3 loài, bộ cánh tơ 1 loài, bộ cánh cứng 2 loài, bộ cánh vảy 6 loài và bộ hai cánh 1 loài)
Nhện hại thu ựược một loài là nhện ựỏ hai chấm Tetranychus urticae
thuộc họTetranychidae
Các loài có mức ựộ phổ biến cao trên cả cà pháo và cà tắm là rầy xanh ựuôi ựen, bọ trĩ, sâu xanh, sâu khoang, sâu ựục quả. Riêng ở cà tắm thì bọ rùa 28 chấm cũng ựược xác ựịnh là loài có mức ựộ phổ biến caọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...26
Mức ựộ phổ biến
TT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ
Cà pháo
Cà tắm
Ị Bộ cánh thẳng Ờ Orthoptera
1 Cào cào nhỏ Atratomorpha chinensis Bolivar Acrididae + +
IỊ Bộ cánh nửa Ờ Hemiptera
2 Bọ xắt vai gồ ghề Megymenum brevicornis Fabr. Pentatomidae - +
IIỊ Bộ cánh ựều Ờ Homoptera
3 Bọ phấn Bemisia myricae Kuwayana Aleyrodidae ++ ++ 4 Rầy xanh hai chấm Empoasca biguttula Shiraki Cicadellidae +++ +++ 5 Rệp muội Aphis gossypii Glover Aphididae ++ ++
IV. Bộ cánh tơ Ờ Thysanoptera
6 Bọ trĩ Thripspalmi Karny Thripidae +++ +++
V. Bộ cánh cứng Ờ Coleoptera
7 Bọ rùa 28 chấm Epilachna
vigintioctopunctattaMotsch Coccinellidae + +++
8 Bọ nhảy sọc cong vỏ lạc Phyllotreta vittata Fabr. Chrysomelidae ++ +
VỊ Bộ cánh vảy Ờ Lepidoptera
9 Sâu ựục quả Leucinodes orbonalis Guenée Pyralidae +++ +++ 10 Sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner Noctuidae +++ ++ 11 Sâu khoang Spodoptera litura F. Noctuidae +++ +++
12 Sâu xám Agrotis ypsilon Rot. Noctuidae + +
13 Sâu ựo xanh Plusia eriosoma D. Noctuidae _ + 14 Sâu cuốn lá cà Eublemma olivacea Walker Noctuidae _ +
VIỊ Bộ hai cánh Ờ Diptera
15 Ruồi ựục lá Liriomyza sp. Agromyzidae ++ +
VIIỊ Bộ nhện nhỏ - Acarina
16 Nhện ựỏ hai chấm Tetranychus urticae Koch Tetranychidae + ++
Ghi chú: -: Xuất hiện rất ắt (≤ 5%); +: Xuất hiện ắt (> 5 Ờ 25%);
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...27
Nhện ựỏ hai chấm tuy xuất hiện cục bộ tại một số ựiểm nhưng có thể gây ra thiệt hại rất lớn. Cả nhện trưởng thành và nhện non ựều bu bám ở mặt dưới của phiến lá (nếu mật số cao có thể thấy chúng "tràn" lên cả mặt trên của lá). Chúng ăn biểu bì và hút dịch của lá, tạo nên những vết trắng lấm tấm nhìn như rắc bụi cám. Ban ựầu vết cạp chỉ rải rác sau ựó số vết cạp cứ tăng dần nối liền lại với nhau làm cho lá mất dần mầu xanh chuyển sang mầu trắng xám, phiến lá bị phồng lên như bánh tráng (bánh ựa) nướng. Nếu nặng lá sẽ bị khô và rụng sớm. Những ruộng bị nặng nhìn ở gốc thấy tương ựối thoáng do lá phắa dưới ựã bị rụng bớt, những ruộng này sẽ bị thất thu lớn về năng suất. Nhện ựặc biệt xuất hiện nhiều khi thời tiết nóng và khô.
4.1.3. Thành phần thiên ựịch trên cây cà pháo, cà tắm
Trong công tác phòng trừ dịch hại cây trồng, thiên ựịch luôn có vai trò quan trọng và là lực lượng cơ bản ựể ựiều hòa số lượng các chủng quần dịch hạị Qua quá trình ựiều tra, bước ựầu chúng tôi ựã thu thập ựược 9 loài thuộc 9 họ và 7 bộ. Trong ựó, số lượng nhiều nhất thuộc bộ cánh cứng và bộ nhện lớn