Một số nghiên cứu ngoài nƣớc:

Một phần của tài liệu Ứng dụng GIS và thuật toán nội suy đánh giá chất lượng môi trường không khí tại tỉnh đồng nai (Trang 43 - 45)

Hiện nay, trên thế giới có nhiều nƣớc đã sử dụng phƣơng pháp nội suy không gian để thành lập bản đồ nhằm khắc phục tình trạng thiếu dữ liệu trong quá trình quan trắc và dễ dàng quản lý dữ liệu, cập nhật thông tin.

- Có nhiều nghiên cứu về so sánh các thuật toán nội suy đƣợc thực hiện, trong đó có các nghiên cứu sau:

Theo nhóm tác giả ngƣời Úc, đã đánh giá các phƣơng pháp nội suy không gian cho lĩnh vực khoa học môi trƣờng trong đề tài “A Review of Spatial Interpolation Methods for Enviromental Scientists” (Jin Livà Andrew D. Heap, 2008). Trong đề tài

32

này, tác giả đã giới thiệu tổng quan về các phƣơng pháp nội suy phi địa thống kê và địa thống kê , từ đó phân loại các phƣơng pháp nội suy và so sánh các phƣơng pháp nội suy không gian áp dụng cho các lĩnh vực khác nhau. Tác giả cũng đã nghiên cứu đến các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất của các phƣơng pháp nội suy bao gồm : mật độ mẫu, phân bố không gian của mẫu, loại địa hình, kích thƣớc mẫu, lấy mẫu thiết kế và variogram.Từ đó tiến hành phân loại và lựa chọn phƣơng pháp nội suy.

Tại Iran, trong đề tài “To compare two interpolation methods: IDW, Kriging for Providing properties (Area) surface interpolation map land price district 5, municipality of Tehran area1” (Yousefali Zaiary và Hormoz Safari, 2007) thực hiện so sánh hai phƣơng pháp nội suy IDW và Kriging để nội suy bề mặt bản đồ thể hiện giá đất. Nơi thực hiện tại quận 5, khu vực 1 của thành phố Tehran bao gồmAghdasieh, Kashanak, Darabad, Saheb Gharineh và Ajodanieh.

Ngoài ra, so sánh các phƣơng pháp nội suy để thành lập mô hình số độ cao trong phạm vi khu vực “A comparision of interpolation methods for producing digital elevation models at the field scale”, (Saffet Erdogan, 2008), thuộc Đại học Kocatepe của Thỗ Nhĩ Kỳ

- Các nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nội suy để đánh giá chất lƣợng không khí gồm:

Theo các tác giả thuộc đại học George Mason của Hoa Kỳ đã tiến hành so sánh các phƣơng pháp nội suy để ƣớc lƣợng chất lƣợng không khí trong đề tài “Comparison of spatial interpolation methods for the estimation of air quality data, (David W. Wong, Lester Yuan và Susan A. Perlin, 2004) trong đó, các phƣơng pháp IDW, Kriging, láng giềng gần nhất, không gian trung bình đƣợc so sánh để nội suy O3 và bụi PM10 trong khu vực California.

Tại trƣờng Đại học Calicut ở Ấn Độ đã thực hiện so sánh 3 phƣơng pháp nội suy IDW, Spline và Kriging cho nhiệt độ môi trƣờng ở khu Thrissur của Kerala, Ấn Độ trong đề tài Analysis of spatial variation of ambient air temperature”, (Maria Mookken và cộng sự, 2011).

Trong đề tài “Spatial Interpolation Methodogies in Urban Air Pollution Modeling: Application for the Greater Area of Metropolitan Athens, Greece” (Despina Deligiorgi và Philippopoulos, 2010) thuộc trƣờng Đại học quốc gia Athens

33

đã áp dụng phƣơng pháp nội suy không gian cho môi trƣờng không khí ở khu đô thị Athens Hy Lạp.

Một phần của tài liệu Ứng dụng GIS và thuật toán nội suy đánh giá chất lượng môi trường không khí tại tỉnh đồng nai (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)