Độ mềm và xốp của kem biểu thị bằng độ lún kim
Dùng một cây kim dài 35 mm, có mk = 0.1137 g. Cho kim rơi tự do qua một ống thủy tình hình trụ dài 40 cm, đường kính ống 1 cm, đặt mẫu kem dưới ống thủy tinh. Khi kim lún vào mẫu, rút cây kim ra và đo chiều dài bị lún. cố định một cây kim cho tất cả các mẫuđo. Độ lún kim là phần chiều dài kim ngập tìong sản phẩm.
Kim ông đo
Hình 2.2.Sơ đồ đo độ lún kim Ống ly tâm
30
Sai biệt độ lún kim: là kết quả hiệu giữa độ lún kim sau khi luu trữ mẫu 12 và độ lún kim truớc khi lưu trữ mẫu 11-
AI = l2-li Thang điểm đánh giá kết quả sai biệt độ lún kim
Mục tiêu: Ghi nhận và đánh giá cảm quan của khách hàng khi sử dụng công thức mỹ phẩm xây dựng. Từ đó xác định thị hiếu của khách hàng đối với sản phẩm.
Đối tượng đánh giá: Nữ từ 23 tuổi trở lên với số lượng ít nhất 10 người
Điều kiện đánh giá: tất cả các người tình nguyện thử sản phẩm đều phải ở cùng một môi trường thử nghiệm. Môi trường trong phòng ở nhiệt độ 27 - 32 °C.
Cách thức đánh giá : đánh giá 10 chỉ tiêu và thang điểm là 5 như bảng sau:
Bảng 2.1 •Các chỉ tiêu và thang điểm đánh giá thị hiếu người tiêu dung đối với sản phẩm mỹ phẩm
2.4.1. Chuẩn bị nền kem 2.4.1.1. Quy trình phối chế
Bảng 2.5.Công thức kem nền massage
32
Kem nền massage gồm hai pha, pha dầu và pha nước. Pha dầu gồm dầu và những thành phần không tan trong nước, pha nước gồm nước và những thành phần tan và khuếch tán trong nước.
Kem nền được phối trộn theo quy trình nóng “hot - process” :
Chuẩn bị pha dầu: Pha c được gia nhiệt lên 70 - 80 °C trong bể điều nhiệt.
Chuẩn bị pha nước: Pha B được gia nhiệt ở 70 - 80 °C và khuấy nhẹ 100 v/p. Pha A được đun nóng chảy ở 70 - 80 °C, sau khi tan chảy hoàn toàn thì cho vào pha B, khuấy mạnh 1100 v/p trong vòng 10 - 20 p để các chất trong pha A phân tán hoàn toàn vào pha B.
Khi nhiệt độ ở pha dầu và pha nước cân bằng (bằng T1 = 70 - 80 °C), pha dầu sẽ được cho vào pha nước trong khi đang khuấy tại tốc độ cao (đã có mặt chất nhũ hóa). Khuấy cho tới khi hệ nhũ dần trở nên ổn định, sau đó làm nguội xuống 45 °C, cho pha D vào, tiếp tục khuấy ở tốc độ thấp để kem nguội hoàn toàn.
33
Hình 2.3. Sơ đồ phối chế kem nền 2.4.1.2. Điều kiện công nghệ
Để tạo được nền kem trong phòng thí nghiệm, một số yếu tố cần khảo sát:
Tốc độ khuấy v2
Thời gian nhũ hóa t
Trong sơ đồ phối chế chung thì tốc độ khuấy tạo nhũ v2 là quan trọng nhất, do đó sẽ xét yếu tố tốc độ khuấy v2. Tốc độ khuấy v2 sẽ được lần lượt thay đổi với các tốc độ khác nhau.
Đánh giá công thức với các thời gian nhũ hóa đưa ra theo phương pháp kiểm tra độ bền nhũ về cơ ở mục 2.3.7.
Thời gian khuấy t sẽ được lần lượt thay đổi với các mốc thời gian sau: 15 p, 25 p, 35 p.
Đánh giá công thức với các thời gian nhũ hóa đưa ra theo phương pháp kiểm tra độ bền nhũ về cơ ở mục 2.3.7.
2.4.1.3. Kem nền sau khi chuẩn bị được đánh giá các thông số như sau Ngoại quan sản phẩm (xem mục 2.3.5)
1
Khnay TJ. rph. Vi vph
34 Độ nhớt
Độ bền sản phẩm (xem mục 2.3.7) 2.4.2, Chuẩn bị nguyên liệu tẩy tế bào chết
Nguyên liệu thực vật được lựa chọn theo tiêu chí: Có độ cứng vừa phải; dễ tìm; không kích ứng da; có mùi dễ chịu.
Nguyên liệu được sấy khô và nghiền. Sử dụng rây kích thước khác nhau để phân loại.
Mỗi dạng đối tượng thực vật ở kích thước khác nhau được lưu trữ, đánh mã số. Dự kiến sẽ thực hiện 2 dạng nguyên liệu thực vật là vỏ quế và hạt tiêu đen.
Mỗi dạng được thực hiện với 3 kích thước cùng tỉ lệ từ 1 - 8 %.
Các mẫu được xác định các tính chất sau: Kích thước; độ ẩm; ngoại quan, màu
2.4.3. Khảo sát ảnh hưởng của các dạng nguyên liệu đến sản phẩm
Các mẫu nguyên liệu đuợc phối trộn vào nền kem. Các yếu tố thay đổi trong khảo sát:
sắc, mùi.
Hình 2.4.Qui trình xử lý nguyên liệu tẩy tế bào chết
35 - Các dạng nguyên liệu (2 dạng)
- Các dạng kích thuớc nguyên liệu (3-4 kích thuớc) -Tỷ lệ phối trộn (1 + 8%)
Tính chất sản phẩm kem đuợc đánh giá ngoại quan, độ lún kim, màu sắc.
Sau đó, sản phẩm đuợc sử dụng trực tiếp trên da.
Vẽ trên tay một vòng tròn đuờng kính 5 cm. Một khối luợng cố định của kem đuợc thoa đều và massage trên diện tích này trong vòng 3-5 phút. Sau đó sản phẩm đuợc rửa trôi bằng nuớc. Tính chất da trước và sau khi thử nghiệm được đánh giá qua các thông số:
-Ngoại quan, cảm quan -Màu sắc LCh
-Độ ẩm da - Cấu trúc da
-Lựa chọn mẫu và tỷ lệ phù hợp cho đặc tính sử dụng cao 2.4.4. Đánh giá tính chất sản phẩm
Sản phẩm thực hiện theo các thông số thích hợp của quy trình thu từ khảo sát bên trên được đánh giá qua các vấn đề sau:
Độ bền sản phàm:
Sản phẩm được chia thành từng mẫu nhỏ, tồn trữ trong các môi trường mô phỏng điều kiện bảo quản thực tế: ánh sáng/tối; nhiệt độ phòng/nhiệt độ cao/nhiệt độ thấp. Định kỳ sau thời gian tồn trữ, các mẫu được đem đánh giá tính chất.
Kiếm tra tiêu chỉ vi sinh cho sản phấm thựcphầm:
Để kiểm tra độ bền của kem thì phải làm các thử nghiệm như: nhiệt độ bảo quản, thử nghiệm chu trình, thử nghiệm gia tốc, thử nghiệm đóng gói, thử nghiệm ánh sáng và một vài thông số như: pH, độ nhớt, màu, mùi. Sau khi thử nghiệm, chu kì sống thông thường của sản phẩm có thể được tiên đoán. Do hạn chế về thời gian và điều kiện của phòng thí nghiệm nên một vài thử nghiệm và thông số có thể được thông qua. Mẩu được bảo quản tại những điều kiện khác nhau như:
-Nhiệt độ bảo quản (nhiệt độ cao tại 54 °C và nhiệt độ thấp tại 5 °C).
-Ảnh hưởng của ánh sáng khi bảo quản (trong sự có mặt và vắng mặt của ánh sáng)
36 -Ly tâm
- Sóng siêu âm. Các thông số được cài đặt, bao gồm:
-Âm lượng sóng: trung bình -Nhiệt độ: nhiệt độ phòng
-Các khoảng thời gian: 5, 10, 15, 20, 25, 30 phút - Sốc nhiệt
Sau những thử nghiệm trên, độ hấp thu, đo màu và độ lún kim sẽ được thực hiện lần nữa để khảo sát tính ổn định của hoạt chất trong nền kem. Tất cả các bước để chuẩn bị kem đã được mô tả ở trên.
Độ ổn định được xác định như phần trăm nồng độ của lượng hoạt chất còn lại.
37