3.2.1. Đánh giá nồng độ hormon sinh dục, osteocalcin, β-CTX ở nam giới loãng xương và không loãng xương
Bảng 3.5 Đặc điểm nồng độ hormon sinh dục ở nam giới loãng xương và không loãng xương
Đặc điểm
Nhóm không loãng xương
(n = 104)
Nhóm loãng xương
(n = 110)
Giá trị p
Testosterone toàn phần (ng/dl) 469,52 ± 150,69 256,29 ± 124,64 p < 0,001*
Testosterone tự do (nmol/l) 0,32 ± 0,09 0,20 ± 0,09 p < 0,001*
Testosterone sinh khả dụng (nmol/l) 8,48 ± 2,47 4,89 ± 2,31 p < 0,001*
Chỉ số androgen tự do (%) 38,41 ± 15,33 26,65 ± 13,90 p < 0,001*
Estradiol toàn phần (pg/ml) 29,75 ± 12,05 22,17 ± 10,20 p < 0,001*
Estradiol tự do (pmol/l) 2,62 ± 1,03 2,24 ± 1,08 p < 0,05*
Estradiol sinh khả dụng (pmol/l) 70,17 ± 27,03 55,91 ± 25,97 p < 0,001*
Chỉ số estrogen tự do (%) 0,27 ± 0,15 0,27 ± 0,20 p > 0,05*
SHBG (nmol/l) 43,47
[30,00-62,78]
36,12
[23,70-47,69] p < 0,001**
*Phân phối chuẩn, phép kiểm t hai nhóm
**Phân phối lệch, phép kiểm phi tham số Wilcoxon (Mann Whitney) Nhận xét:
Nồng độ testosterone toàn phần, testosterone tự do, testosterone sinh khả dụng, chỉ số androgen tự do và nồng độ estradiol toàn phần, estradiol tự do,
estradiol sinh khả dụng, nồng độ SHBG ở nhóm loãng xương thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nồng độ các hormon này ở nhóm không loãng xương.
Chỉ số estrogen tự do ở 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Bảng 3.6 Đặc điểm nồng độ osteocalcin, β-CTX ở nam giới loãng xương và không loãng xương
Đặc điểm
Nhóm không loãng xương
(n = 104)
Nhóm loãng xương
(n = 110)
Giá trị p
Osteocalcin (ng/ml) 13,21 ± 5,69 16,28 ± 8,96 p < 0,01*
β-CTX (pg/ml) 253,05
[206,45-301,90]
509,20
[382,90-688,10] p < 0,001**
*Phân phối chuẩn, phép kiểm t hai nhóm
**Phân phối không chuẩn, phép kiểm phi tham số Wilcoxon (Mann Whitney) Nhận xét:
Nồng độ osteocalcin và β-CTX ở nhóm loãng xương cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nồng độ osteocalcin và β-CTX ở nhóm không loãng xương.
3.2.2. Tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và mật độ xương
3.2.2.1. Tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và mật độ xương tại cột sống thắt lưng
Biểu đồ 3.4 Tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và mật độ xương tại cột sống thắt lưng
Nhận xét:
Có tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và mật độ xương tại cột sống thắt lưng
Bảng 3.7 Hệ số tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và mật độ xương tại cột sống thắt lưng
Hormon sinh dục Mật độ xương tại CSTL (n = 214) Hệ số tương quan Giá trị p
SHBG (nmol/l) -0,04 p > 0,05
Testosterone toàn phần (ng/dl) 0,31 p < 0,001 Testosterone tự do (nmol/l) 0,33 p < 0,001 Testosterone sinh khả dụng (nmol/l) 0,39 p < 0,001
Chỉ số androgen tự do (%) 0,35 p < 0,001
Estradiol toàn phần (pg/ml) 0,24 p < 0,001 Estradiol tự do (pmol/l) 0,19 p < 0,05 Estradiol sinh khả dụng (pmol/l) 0,29 p < 0,001
Chỉ số estrogen tự do (%) 0,19 p < 0,01
Nhận xét:
Tương quan thuận giữa các chỉ số liên quan testosterone với mật độ xương CSTL mạnh hơn so với tương quan giữa các chỉ số liên quan estrogen với mật độ xương CSTL.
Không có tương quan giữa SHBG và mật độ xương CSTL
3.2.2.2. Tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và mật độ xương tại cổ xương đùi
Biểu đồ 3.5 Tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và mật độ xương tại cổ xương đùi
Nhận xét:
Có tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và mật độ xương tại cổ xương đùi.
Bảng 3.8 Hệ số tương quan giữa nồng độhormon sinh dục và mật độ xương tại cổ xương đùi
Hormon sinh dục Mật độ xương tại CXĐ (n = 214) Hệ số tương quan Giá trị p
SHBG (nmol/l) -0,00 p > 0,05
Testosterone toàn phần (ng/dl) 0,35 p < 0,001 Testosterone tự do (nmol/l) 0,38 p < 0,001 Testosterone sinh khả dụng (nmol/l) 0,43 p < 0,001
Chỉ số androgen tự do (%) 0,35 p < 0,001
Estradiol toàn phần (pg/ml) 0,20 p < 0,01
Estradiol tự do (pmol/l) 0,14 p < 0,05
Estradiol sinh khả dụng (pmol/l) 0,24 p < 0,001
Chỉ số estrogen tự do (%) 0,11 p > 0,05
Nhận xét:
Tương quan thuận giữa các chỉ số liên quan testosterone với mật độ xương tại cổ xương đùi mạnh hơn so với tương quan giữa các chỉ số liên quan estrogen (trừ chỉ số estrogen tự do) với mật độ xương tại cổ xương đùi.
Không có tương quan giữa chỉ số estrogen tự do, SHBG và mật độ xương tại cổ xương đùi
3.2.2.3. Tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và mật độ xương toàn bộ xương đùi
Biểu đồ 3.6 Tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và mật độ xương toàn bộ xương đùi
Nhận xét:
Có tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và mật độ xương toàn bộ xương đùi.
Bảng 3.9 Hệ số tương quan giữa nồng độ hormon sinh dục và mật độ xương toàn bộ xương đùi
Hormon sinh dục Mật độ xương TBXĐ (n = 214) Hệ số tương quan Giá trị p
SHBG (nmol/l) -0,03 p > 0,05
Testosterone toàn phần (ng/dl) 0,31 p < 0,001
Testosterone tự do (nmol/l) 0,34 p < 0,001
Testosterone sinh khả dụng (nmol/l) 0,41 p < 0,001
Chỉ số androgen tự do (%) 0,34 p < 0,001
Estradiol toàn phần (pg/ml) 0,18 p < 0,01
Estradiol tự do (pmol/l) 0,13 p > 0,05
Estradiol sinh khả dụng (pmol/l) 0,24 p < 0,001 Chỉ số estrogen tự do (%) 0,13 p > 0,05
Nhận xét:
Tương quan thuận giữa các chỉ số liên quan testosterone với mật độ xương toàn bộ xương đùi mạnh hơn so với tương quan giữa các estradiol toàn phần, estradiol sinh khả dụng với mật độ xương toàn bộ xương đùi.
Không có tương quan giữa estradiol tự do, chỉ số estrogen tự do, SHBG và mật độ xương toàn bộ xương đùi
3.2.3. Tương quan giữa nồng độ osteocalcin, β-CTX với mật độ xương 3.2.3.1. Tương quan giữa nồng độ osteocalcin, β-CTX và mật độ xương tại
cột sống thắt lưng
Biểu đồ 3.7 Tương quan giữa nồng độ osteocalcin, β-CTX và mật độ xương tại cột sống thắt lưng
Nhận xét: Có sự tương quan giữa nồng độ β-CTX và mật độ xương tại cột sống thắt lưng.
Bảng 3.10 Hệ số tương quan giữa nồng độ osteocalcin, β-CTX và mật độ xương tại cột sống thắt lưng
Dấu ấn chu chuyển xương Mật độ xương tại CSTL Hệ số tương quan Giá trị p
Osteocalcin (ng/ml) -0,14 p < 0,05
β-CTX (pg/ml) -0,62 p < 0,001
Nhận xét: Có tương quan nghịch có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ β-CTX, osteocalcin và mật độ xương tại cột sống thắt lưng. Tương quan giữa nồng độ β-CTX và mật độ xương tại cột sống thắt lưng mạnh hơn so với tương quan giữa osteocalcin với mật độ xương tại cột sống thắt lưng.
3.2.3.2. Tương quan giữa nồng độ osteocalcin, β-CTX và mật độ xương tại cổ xương đùi
Biểu đồ 3.8 Tương quan giữa nồng độ osteocalcin, β-CTX và mật độ xương tại cổ xương đùi
Nhận xét: Có sự tương quan giữa nồng độ β-CTX và mật độ xương tại cổ xương đùi.
Bảng 3.11 Hệ số tương quan giữa nồng độ osteocalcin, β-CTX và mật độ xương tại cổ xương đùi
Dấu ấn chu chuyển xương Mật độ xương tại cổ xương đùi Hệ số tương quan Giá trị p
Osteocalcin (ng/ml) -0,20 p < 0,01
β-CTX (pg/ml) -0,74 p < 0,001
Nhận xét: Có tương quan nghịch có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ β-CTX, osteocalcin với mật độ xương tại cổ xương đùi.
Tương quan giữa nồng độ β-CTX với mật độ xương tại cổ xương đùi mạnh hơn so với tương quan giữa osteocalcin với mật độ xương tại cổ xương đùi.
3.2.3.3. Tương quan giữa nồng độ osteocalcin, β-CTX và mật độ xương toàn bộ xương đùi
Biểu đồ 3.9 Tương quan giữa nồng độ osteocalcin, β-CTX và mật độ xương toàn bộ xương đùi
Nhận xét: Có tương quan giữa nồng độ β-CTX và mật độ xương toàn bộ xương đùi.
Bảng 3.12 Hệ số tương quan giữa nồng độ osteocalcin, β-CTX và mật độ xương toàn bộ xương đùi
Dấu ấn chu chuyển xương Mật độ xương toàn bộ xương đùi Hệ số tương quan Giá trị p
Osteocalcin (ng/ml) -0,10 p > 0,05
β-CTX (pg/ml) -0,70 p < 0,001
Nhận xét:
Có sự tương quan nghịch mức độ mạnh có ý nghĩa thống kê giữa nồng độ β-CTX và mật độ xương toàn bộ xương đùi.
Osteocalcin không tương quan với mật độ xương toàn bộ xương đùi
3.2.4. Tương quan giữa các yếu tố với mật độ xương trong phân tích đa biến
3.2.4.1. Tương quan giữa các yếu tố với mật độ xương tại cột sống thắt lưng trong phân tích đa biến
Bảng 3.13 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với kết cuộc là mật độ xương tại cột sống thắt lưng
Các yếu tố
Mật độ xương tại CSTL (n = 214) Hệ số
hồi quy (B)
R2 KTC 95% Giá trị p
Testosterone toàn phần (ng/dl) 0,00013 0,02 0,00000 0,00025 p < 0,05 BMI (kg/m2) 0,00772 0,04 0,00221 0,01322 p < 0,01 β-CTX (pg/ml) -0,00046 0,30 -0,00055 -0,00036 p < 0,001 FAI (chỉ số androgen tự do (%)) 0,00146 0,02 0,00015 0,00278 p < 0,05
Hằng số 0,77 0,62 0,92 p < 0,001
R2 0,44
Nhận xét:
Yếu tố liên quan giảm mật độ xương tại cột sống thắt lưng bao gồm giảm nồng độ testosterone toàn phần, giảm BMI, tăng nồng độ β-CTX và giảm FAI.
Phương trình tuyến tính:
MĐX tại CSTL = 0,77 + 0,00013*Testosterone + 0,00772*BMI - 0,00046*β-CTX + 0,00146*FAI
Bảng 3.14 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với kết cuộc là mật độ xương tại cột sống thắt lưng với các biến qui về đơn vị độ lệch chuẩn
Các yếu tố
Mật độ xương tại CSTL (n = 214) Hệ số hồi
quy (B) KTC 95% Giá trị p Testosterone toàn phần (ĐLC) 0,022 0,001 0,043 p < 0,05
BMI (ĐLC) 0,027 0,008 0,045 p < 0,01
β-CTX (ĐLC) -0,095 -0,115 -0,075 p < 0,001
FAI Chỉ số androgen tự do (ĐLC) 0,023 0,002 0,043 p < 0,001 Nhận xét: Trong các yếu tố liên quan giảm mật độ xương tại cột sống thắt lưng thì yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất là β-CTX và tăng 1 độ lệch chuẩn nồng độ β- CTX sẽ giảm 0,095 g/cm2 mật độ xương tại cột sống thắt lưng.
3.2.4.2. Tương quan giữa các yếu tố với mật độ xương tại cổ xương đùi trong phân tích đa biến
Bảng 3.15 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với kết cuộc là mật độ xương tại cổ xương đùi
Các yếu tố
Mật độ xương tại cổ xương đùi (n = 214) Hệ số
hồi quy (B)
R2 KTC 95% Giá trị p Testosterone toàn phần (ng/dl) 0,00014 0,06 0,00006 0,00022 p < 0,01 BMI (kg/m2) 0,00452 0,02 0,00056 0,00849 p < 0,05
β-CTX (pg/ml) -0,00049 0,5 -0,00056 -
0,00042
p < 0,001
Hằng số 0,67 0,56 0,77 p < 0,001
R2 0,58 Nhận xét:
Yếu tố liên quan giảm mật độ xương tại cổ xương đùi bao gồm giảm nồng độ testosterone toàn phần, giảm BMI và tăng β-CTX.
Phương trình tuyến tính: MĐX tại CXĐ = 0,67 + 0,00014*Testosterone + 0,00452*BMI - 0,00049*β-CTX
Bảng 3.16 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với kết cuộc là mật độ xương tại cổ xương đùi với các biến qui về đơn vị độ lệch chuẩn
Các yếu tố
Mật độ xương tại cổ xương đùi (n = 214) Hệ số hồi
quy (B) KTC 95% Giá trị p Testosterone toàn phần (ĐLC) 0,025 0,011 0,039 p < 0,01
BMI (ĐLC) 0,016 0,002 0,029 p < 0,05
β-CTX (ĐLC) -0,102 -0,117 -0,088 p < 0,001
Nhận xét:
Trong các yếu tố liên quan giảm mật độ xương tại cổ xương đùi thì yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất là β-CTX và tăng 1 độ lệch chuẩn nồng độ β-CTX sẽ giảm 0,102 g/cm2 mật độ xương tại cổ xương đùi.
3.2.4.3. Tương quan giữa các yếu tố với mật độ xương toàn bộ xương đùi trong phân tích đa biến
Bảng 3.17 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với kết cuộc là mật độ xương toàn bộ xương đùi
Các yếu tố
Mật độ xương toàn bộ xương đùi (n = 214) Hệ số hồi
quy (B) R2 KTC 95% Giá trị p Testosterone toàn phần (ng/dl) 0,00014 0,03 0,00005 0,00024 p < 0,01 BMI (kg/m2) 0,00711 0,05 0,00257 0,01166 p < 0,01 β-CTX (pg/ml) -0,00051 0,43 -0,00058 -0,00043 p < 0,001
Hằng số 0,76 0,64 0,88 p < 0,001
R2 0,54
Nhận xét: Yếu tố liên quan giảm mật độ xương toàn bộ xương đùi gồm giảm nồng độ testosterone toàn phần, giảm BMI, tăng nồng độ β-CTX.
Phương trình tuyến tính: MĐX TBXĐ = 0,76 + 0,00014 *Testosterone + 0,00711*BMI - 0,00051*β-CTX
Bảng 3.18 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với kết cuộc là mật độ xương toàn bộ xương đùi với các biến qui về đơn vị độ lệch chuẩn
Các yếu tố
Mật độ xương toàn bộ xương đùi (n = 214) Hệ số hồi
quy (B) KTC 95% Giá trị p Testosterone toàn phần (ĐLC) 0,025 0,008 0,041 p < 0,01
BMI (ĐLC) 0,024 0,009 0,040 p < 0,01
β-CTX (ĐLC) -0,106 -0,122 -0,089 p < 0,001
Nhận xét: Trong các yếu tố liên quan giảm mật độ xương toàn bộ xương đùi thì yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất là β-CTX và tăng 1 độ lệch chuẩn nồng độ β-CTX sẽ giảm 0,106 g/cm2 mật độ xương toàn bộ xương đùi.