THEO THỜI GIAN THỰC 3.1. Giới thiệu chung về các mô hình mô phỏng trong quy hoạch và quản
3.5. Xây dựng đường rút nước tiềm năng ứng dụng trong nhận dạng dòng chảy mùa kiệt
3.5.1. Xây dựng biểu đồ rút nước tiềm năng a. Khái niệm về đường rút nước tiềm năng
Như đã tr nh à ở Chương 2, trong thời kỳ mùa kiệt đường quá tr nh ưu ượng từ thời điểm đầu mùa kiệt đến thời điểm cuối mùa kiệt có xu hướng giảm iên
93
tục trừ một số thời đoạn ngắn có tăng đổi đột biến o có ượng mưa ổ sung. Tuy nhiên, ưu ượng ng chảy sẽ giảm nhanh về xu hướng chung sau khi mưa kết thúc o ượng mưa thời kỳ mùa kiệt rất nh . Vẽ đường cong trơn khi qua một số điểm đột biến do ảnh hưởng có mưa trong mùa kiệt ta nhận được đường cong trơn iên tục giảm theo quy luật rút nước của ưu vực. Ta gọi đường cong đó à “đường rút nước tiềm năng”. Như vậ , đường rút nước tiềm năng à đường cong rút nước do ượng trữ ngầm trên ưu vực giảm iên tục trong thời gian mùa kiệt.
b. Cách vẽ biểu đồ rút nước tiềm năng
Nếu vẽ quá tr nh ưu ượng thời kỳ mùa kiệt theo số liệu nhiều năm nhận thấ , năm nào mà ưu ượng nước trung nh đầu mùa kiệt lớn th đường rút nước có khả năng cao hơn những năm có ưu ượng đầu mùa kiệt nh . Tiến hành vẽ đường ao trên, ao ưới ta được các giới hạn trên, giới hạn ưới của Biểu đồ rút nước tiềm năng.
Đối với ưu vực sông Ba, việc vẽ biểu đồ rút nước tiềm năng được thực hiện tại các nút hồ chứa được chia àm 2 trường hợp.
Trường hợp có tài liệu thực đo:
Nếu tại tuyến hồ chứa có số liệu đo đạc ưu ượng một số năm, có thể sử dụng tài iệu thực đo để vẽ biểu đồ rút nước tiềm năng. Đâ à trường hợp đối với các nút hồ chứa An Khê (có hiệu chỉnh số liệu thực đo tại trạm thủ văn về tuyến hồ chứa theo tỷ lệ diện t ch), Ayun Hạ, Krông H’Năng, Sông Hinh ta được biểu đồ rút nước tiềm năng của các ưu vực thuộc hồ chứa đó. Biểu đồ rút nước tiềm năng tại các tu ến hồ An Khê, Sông Hinh, A un Hạ và Krông H’Năng được thể hiện trên các h nh 3.11a, 3.11b, 3.11c, 3.11d.
Trường hợp không có tài liệu thực đo:
Nếu tại tuyến hồ chứa không có số liệu đo đạc ưu ượng biểu đồ rút nước tiềm năng được xâ ựng trên cơ sở kết quả t nh toán quá tr nh ưu ượng từ mưa theo mô h nh Ba-Model. Lưu vực sông Ba được chia thành 14 tiểu vùng để t nh quá tr nh ưu ượng từ mưa cho các tiểu vùng đã phân chia.
94
Hình 3.12a: Biểu đồ rút nước tiềm năng tại ưu vực hồ chứa Sông Hinh
Hình 3.12b: Biểu đồ rút nước tiềm năng tại ưu vực hồ chứa Ayun Hạ
Qmax
Qtb
Qmin
Qmax
Qtb
Qmin
95
Hình 3.12c: Biểu đồ rút nước tiềm năng tại ưu vực trạm thủ văn An Khê
Hình 3.12d: Biểu đồ rút nước tiềm năng tại ưu vực hồ chứa Krông H’Năng
Qmax
Qtb
Qmin Qmax
Qtb
Qmin
96
Biểu đồ rút nước tiềm năng của mỗi khu vực sẽ được sử dụng chung để nhận dạng quá tr nh ng chả mùa kiệt cho các hồ chứa thuộc khu vực đó. Trong uận án đã sử dụng tài iệu mưa ngà từ năm 1984 đến năm 2000 để t nh quá tr nh ưu ượng ngà cho các tiểu vùng đã phân chia. Sử dụng số liệu t nh toán đã vẽ được các iểu đồ rút nước tiềm năng cho từng tiểu vùng, iểu đồ rút nước của các tiểu vùng được tr nh à ở Phụ lục 3.3.
3.5.2. Nhận dạng dòng chảy mùa kiệt theo biểu đồ rút nước tiềm năng
* Đối với các nút hồ có vẽ biểu đồ rút nước tiềm năng: Tại các nút hồ chứa ở một thời điểm bất kỳ trong mùa kiệt, từ kết quả t nh toán quá tr nh ưu ượng đến hồ từ đầu mùa ũ đến thời điểm đang xét, xác định vị tr trên iểu đồ rút nước tiềm năng đã xâ ựng, có thể biết xu thế tha đổi ưu ượng tại hồ chứa trong suốt thời gian c n ại của mùa kiệt, từ đó đưa ra kế hoạch sử dụng nước của các hồ chứa thời kỳ c n ại của mùa kiệt.
* Đối với các nút hồ không vẽ biểu đồ rút nước tiềm năng: Tại các nút hồ chứa không vẽ biểu đồ rút nước tiềm năng, có thể nhận dạng ng chả mùa kiệt đến hồ theo biểu đồ rút nước chung của tiểu vùng có chứa hồ chứa đang xét. Cách àm được thực hiện tương tự như trường hợp trên.