ÔN TẬP HỌC KÌ II

Một phần của tài liệu giao an vat li 9 nam hoc 2019 (Trang 69 - 72)

A.Mục tiêu:

- Kiến thức : Khái quát các kiến thức cơ bản trong chương trình học kỳ II Vận dụng kiến thức giải các bài tập

- Kĩ năng : Rèn kỹ năng diễn đạt, vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.

- Thái độ : Tập trung nghiêm túc B. Chuẩn bị:

- Bảng phụ: Ghi sẵn một số bài tập.

- HS: Ôn tập kiến thức để giải một số bài tập.

- GV: Hệ thống các câu hỏi ôn tập.

C. Các hoạt động dạy học :

I. Tổ chức :

9A:...

9B:...

II. Kiểm tra bài cũ :

1. Người ta đã dùng những thiết bị nào để chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng, cơ năng, quang năng dùng trong đời sống và sản xuất ?

2. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ?

Nêu một số biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng ? III. Bài giảng

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

HĐ của GV HĐ của HS

Yêu cầu cá nhân HS trả lời các câu hỏi Thế nào là dòng điện xoay chiều?

Các tác dụng của dòng điện xoay chiều?

Viết công thức tính điện năng trên đ- ường dây truyền tải điện?

Nêu đặc điểm cấu tạo của máy biến thế?

Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi truyền ánh sáng từ không khí sang môi

I/

Tóm tắt lý thuyết:

1. Dòng điện xoay chiều :

Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều luôn phiên thay đổi

Để tạo ra dòng điện xoay chiều ta dùng máy phát điện xoay chiều

Dòng điện xoay chiều có các tác dụng : nhiệt, quang và tác dụng từ

2. Truyền tải điện năng đi xa : Điện năng hao phí trên đường dây truyền tải điện:

Php = R P22

U

3. Máy biến thế:

Cấu tạo: Gồm có cuận dây dẫn và lõi thép Công thức máy biến thế:

UU1 nn1

2= 2

Có hai loại máy biến thế: Máy tăng thế và máy hạ thế

4. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng :

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

trường nước?

Thế nào là thấu kính hội tụ?

Cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ?

Thế nào là thấu kính phân kỳ?

Cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ?

Hướng dẫn HS về nhà ôn tập

5. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ:

Khi ánh sáng truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước thì:

+ Góc tới luôn lớn hơn góc khúc xạ + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới 6. Thấu kính hội tụ:

Đặc điểm của thấu kính hội tụ:

+ Là thấu kính có rìa mỏng

+ Chùm tia tới song song chiếu tới thấu kính luôn cho chùm tia ló là một chùm sáng hội tụ

+ Cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: Vẽ các tia sáng đặc biệt từ đó suy ra ảnh của các vật

7. Thấu kính phân kỳ:

Đặc điểm của thấu kính hội tụ:

+ Là thấu kính rìa dày

+ Chùm tia tới song song chiếu tới thấu kính luôn cho chùm tia ló là một chùm sáng phân kỳ

+ Cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: Vẽ các tia sáng đặc biệt từ đó suy ra ảnh của các vật

8. Nguồn sáng trắng và nguồn sáng màu:

VD: Mặt trời là nguồn sáng trắng, các bóng đèn màu là các nguồn sáng màu

9. Sự phân tích ánh sáng trắng:

Người ta phân tích ánh sáng trắng bằng:

Đĩa CD, lăng kính và bằng các tấm lọc màu 10. Sự trộn ánh sáng:

11. Sự tán xạ ánh sáng:

12. Các tác dụng của ánh sáng:

13. Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng

Hoạt động 2: Giải bài tập

Đọc đề:

Bài tập 1:

Cho một vật sáng AB trớc thấu kính hội tụ. AB cách quang tâm O một khoảng 12cm, thấu kính có tiêu cự f = 10 cm.

A, Vẽ ảnh của vật A’B’ của AB. Nhận xét về ảnh A’B’.

B, Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính.

Bài tập 2:

Cho một vật sáng AB trớc thấu kính hội tụ có tiêu cự là 8cm. Qua thấu kính cho ảnh thật cao 10mm và cách thấu kính một khoảng 15cm.

A, Xác định khoảng cách từ vật tới thấu kính.

B, Xác định chiều cao của vật.

Bài tập 3:

Một vật sáng AB trớc thấu kính phân kỳ cho ta ảnh A’B’. Vật sáng nằm trớc thấu kính và cách thấu kính một khoảng gấp hai lần tiêu cự của nó

A, Vẽ ảnh của vật sáng AB

B, Xác định vị trí của ảnh. Biết thấu kính có tiêu cự là 10cm.

II

/ Bài tập:

Các nhân HS giải các bài tập:

Bài tập 1:

A, Vẽ ảnh của vật AB: A’B’ là ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật

B, áp dụng lý thuyết đồng dạng trong tam giác tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính

d’ = 60cm

Bài tập 2:

a, Tính khoảng cách từ vật tới thấu kính d = 17.14 cm

b, Xác định chiều cao của vật:

AB = 11,4 cm

Bài tập 3:

A, Vẽ ảnh của vật sáng AB B, Xác định vị trí của ảnh d’ = 6,7 cm

IV. Củng cố

- Hệ thống bài giảng

- Khắc sâu những kiến thức trọng tâm V. Hướng dẫn về nhà

- Ôn tập kiến thức học kì II.

- Xem lại và làm lại tất cả các bài tập.

- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì II.

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

Một phần của tài liệu giao an vat li 9 nam hoc 2019 (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w