CHƯƠNG II SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH DẠY LẬP TRÌNH Ở MỘT SỐ QUỐC
3.1 Ứng dụng code.org trong giảng dạy
3.1.2 Sử dụng code.org giảng dạy một số modul
(Chương trình xây dựng theo yêu cầu 2, giai đoạn 2 khóa học 4 của code.org) Cách tổ chức hoạt động dạy học:
Giáo viên giới thiệu về khối lệnh hành động: khối lệnh hành động là các khối lệnh chỉ thị đối tƣợng thực hiện hành động.
Giáo viên nêu yêu cầu bài toán, cho học sinh quan sát không gian bài toán:
Hình 3.3: Không gian bài toán
Từ không gian bài toán trực quan, dễ dàng để học sinh thảo luận, dùng các khối hình để giải quyết bài toán. Các bài toán sử dụng hình ảnh trong các trò chơi nổi tiếng (Angry Birds) nên rất hấp dẫn học sinh. Việc lập trình chỉ là đơn giản nhƣ một trò chơi ghép các khối lệnh lại với nhau theo trình tự để hoàn thành yêu cầu, từ đó giúp học sinh hiểu trình tự thực hiện khối lệnh (câu lệnh) trong lập trình.
TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com
(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong
64
Hình 3.4: Kịch bản giải quyết bài toán
Học sinh quan sát chương trình chạy trực quan có thể thấy ngay được tác dụng của mỗi khối lệnh (kể cả với học sinh chƣa bao giờ biết đến lập trình). Giáo viên cho học sinh xem mã JavaScript để thấy đƣợc đằng sau các khối lệnh là những câu lệnh lập trình sẽ đƣợc viết nhƣ thế nào.
Khái niệm “biến”
(Yêu cầu 1, giai đoạn 6 của khóa học 4).
Cách tổ chức hoạt động học tập: Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu: biến?
Nêu bài toán cho học sinh quan sát không gian bài toán và thảo luận tìm lời giải:
Hình 3.5: Không gian bài toán
Học sinh thảo luận cách di chuyển của nhân vật để có đƣợc hình tam giác: Đi thẳng, rẽ trái rồi lại đi thẳng, rẽ trái). Giáo viên thực hiện kéo thả khối lệnh có sẵn mà không thay đổi tham số mặc định cho học sinh quan sát kết quả:
TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com
(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong
65
Hình 3.6: Kịch bản thử nghiệm
Giáo viên có thể đặt câu hỏi: Thành phần làm sai kết quả bài toán ở đây là gì? Từ đó hướng học sinh đến thành phần “độ”. Thành phần này có thể thay đổi giá trị để đạt đƣợc kết quả bài toán, thành phần đó gọi là biến. Sau đó thay đổi giá trị độ để học sinh quan sát chương trình chạy.
Hình 3.7: Kịch bản giải quyết bài toán
Ngoài ra thành phần các điểm ảnh cũng có thể thay đổi giá trị (thành phần đó cũng đƣợc gọi là biến) để đáp ứng yêu cầu trong một số bài toán khác. Nhƣ vậy chỉ bằng quan sát kết quả chương trình chạy đơn giản học sinh có thể dễ dàng hình dung và hiểu khái niệm biến, vai trò của biến, cách làm việc với biến. Giáo viên cho học sinh xem mã JavaScript được sinh ra tương ứng để thấy vị trí sử dụng biến số trong câu lệnh lập trình.
Giáo viên có thể củng cố thêm kiến thức về biến cho học sinh thông qua các bài toán trong giai 6, 7 của khóa học 4, hoặc yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trong các khóa học.
TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com
(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong
66
Tìm hiểu về vòng lặp
(Sử dụng lại bài toán mục 4.1.2)
Thật khó cho học sinh chƣa bao giờ biết đến lập trình phải hiểu vòng lặp là gì nếu người dạy chỉ vẽ ra sơ đồ và viết vài dòng lệnh mô tả. Nếu được quan sát trực tiếp tác động của vòng lặp lên nhân vật trong bài toán thì học sinh sẽ dễ dàng tiếp thu đƣợc các kiến thức trừu tƣợng đó.
Thực hiện:
Học sinh có thể xem lại chương trình 4.4.2 và thảo luận các câu hỏi: Công việc (câu lệnh) nào đƣợc lặp lại và lặp lại bao nhiêu lần? (Công việc di chuyển và rẽ trái đƣợc lặp lại 3 lần). Làm thế nào để tránh phải viết lại nhiều câu lệnh giống nhau?
Sau đó giáo viên giới thiệu đến vòng lặp, sử dụng vòng lặp để làm lại bài toán trên:
Hình 3.8: Sử dụng vòng lặp để giải quyết bài toán
Học sinh quan sát kết quả chương trình và các vết chạy của chương trình để hiểu khái niệm, vai trò, hiểu bản chất của vòng lặp.
Học sinh so sánh 2 chương trình để thấy sự khác nhau giữa 2 cách viết (số lượng dòng lệnh đƣợc giảm đi). Chỉ với thao tác đơn giản, trực quan, học sinh có thể nhìn thấy và hiểu ngay vai trò và cách sử dụng vòng lặp.
Cho học sinh làm thêm (trên lớp hoặc về nhà) các yêu cầu trong giai đoạn 9, 10, 11 của khóa học để củng cố, luyện tập thêm kiến thức về vòng lặp cho học sinh.
Khối lệnh điều khiển
- Khối lệnh điều khiển dạng thiếu (yêu cầu 7, giai đoạn 2, khóa học 4): If/then Tổ chức hoạt động học tập:
Giáo viên nêu vấn đề: Với bài toán ong đi tìm hoa hái mật. Kịch bản là nếu gặp bông hoa thì lấy mật hoa, nếu ở tổ ong thì làm mật. Học sinh quan sát không gian bài toán và thảo luận phương án giải quyết:
TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com
(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong
67
Hình 3.9: Không gian bài toán
Học sinh quan sát đường đi, thảo luận tìm cách giải quyết bài toán. Học sinh quan sát chương trình chạy để hiểu về cấu trúc If/then. Giáo viên kết luận kiến thức khối điều khiển If/then: nếu … thì.
Hình 3.10: Kịch bản lập trình giải quyết bài toán
Học sinh quan sát chương trình chạy để hiểu bản chất của cấu trúc if/then.
TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com
(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong
68
Dạy về “hàm”
(Sử dụng các bài toán giai đoạn 12, khóa học 4)
Giáo viên giới thiệu về yêu cầu bài toán, cho học sinh quan sát không gian bài toán và thảo luận phương án giải quyết:
Hình 3.11: Không gian bài toán
Giáo viên phân tích bài toán: bài toán thực hiện 3 nhiệm vụ giống nhau là vẽ hình vuông. Sau đó viết chương trình theo 2 cách: cách 1 viết đủ các câu lệnh vẽ lần lượt cả 3 hình, cách 2 sử dụng hàm để viết chương trình vẽ hình vuông sau đó gọi đến hàm đó.
Hình 3.12: 2 cách lập trình giải quyết cùng 1 nhiệm vụ
TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com
(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong(LUAN.van.THAC.si).mot.so.de.xuat.ve.day.va.hoc.lap.trinh.trong.mon.tin.hoc.o.cac.truong.trung.hoc.pho.thong
69
Học sinh quan sát chương trình chạy của cả 2 cách để biết nhiệm vụ của hàm, tác dụng của hàm. Giáo viên rút ra khái niệm hàm và giải thích nhiệm vụ của hàm, cách viết và lời gọi hàm cho học sinh thông qua chương trình hàm:
Hình 3.13: Chương trình hàm vẽ hình vuông
Bằng quan sát trực tiếp chương trình chạy, học sinh hiểu về hàm, nhiệm vụ của hàm cũng nhƣ cách sử dụng hàm.
Học sinh có thể luyện tập và củng cố kiến thức về hàm thông qua các yêu cầu của giai đoạn 12, 13, 14, 15, 16 của khóa học 4.